Vệ tinh dùng để thăm dò và nghiên cứu tài nguyên Trái Đất gọi là vệ tinh tài nguyên. Nó là một loại vệ tinh ứng dụng rất quan trọng. Hiện nay loài người đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, trong đó quan trọng nhất là các vấn đề về lương thực, […]
Vì sao có thể dùng vệ tinh để trinh sát quân sự?
Vệ tinh trinh sát là loại vệ tinh thu thập thông tin tình hình quân sự. Nó “đứng cao, nhìn xa”, là “gián điệp” trên không rất linh hoạt. Bởi vì có những ưu điểm như diện tích trinh sát rộng, tốc độ nhanh, hiệu quả tốt có thể quan sát định kỳ hoặc giám […]
Bản đồ mây vệ tinh được chụp như thế nào?
Hàng ngày trên ti vi đều có tiết mục dự báo thời tiết. Bản đồ mây từ vệ tinh khí tượng hiện trên màn hình phản ánh thời tiết của Trái Đất đang biến đổi, hình ảnh trực quan sinh động được rộng rãi khán giả rất hoan nghênh. Điều đó chứng tỏ vệ tinh […]
Vệ tinh kéo theo có công dụng gì?
Có một loại vệ tinh dạng mới gọi là vệ tinh kéo theo. Nghe tên thì biết, đó là loại vệ tinh nhờ các con tàu vũ trụ dùng dây để kéo theo. Dùng một dây dài buộc vệ tinh vào con tàu vũ trụ để kéo vệ tinh bay quanh Trái Đất.Vệ tinh kéo […]
Vì sao có những vệ tinh có thể trở về mặt đất?
Có vệ tinh sau khi hoàn thành nhiệm vụ, trở về mặt đất, như vệ tinh chụp phim mặt đất, vệ tinh hoàn thành các tài liệu thí nghiệm, vệ tinh mang các loại giống về động vật, thực vật, v.v. Loại vệ tinh này phải an toàn trở về mặt đất, nên gọi là […]
Vì sao có thể phóng vệ tinh từ máy bay?
Phóng vệ tinh chủ yếu dùng tên lửa phóng từ mặt đất, mấy năm gần đây người ta cũng bắt đầu dùng máy bay để phóng vệ tinh, tức là dùng máy bay đưa tên lửa loại nhỏ và vệ tinh lên một độ cao nhất định rồi khởi động tên lửa phóng vệ tinh […]
Làm thế nào để biết được vệ tinh đang bay trên quỹ đạo dự định?
Các vệ tinh và con tàu làm việc trong vũ trụ đều bay trong quỹ đạo đã được dự kiến. Chúng giống như người đi bộ và xe cộ đi trên phần đường của mình, đều có quỹ đạo riêng. Mặc dù quỹ đạo của chúng khác nhau, nhưng giống như chúng ta phải tôn […]
Vì sao các vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất theo những quỹ đạo khác nhau?
Các vệ tinh nhân tạo chuyển động trên bầu trời của Trái Đất, theo chế độ cao quỹ đạo cách mặt đất có thể phân chia thành ba loại: quỹ đạo gần mặt đất (thấp hơn 600 km), quỹ đạo vừa (600 – 3000 km), quỹ đạo cao (lớn hơn 3000 km).Những vệ tinh có […]
Vệ tinh nhân tạo có rơi xuống không?
Vệ tinh nhân tạo chuyển động trên quỹ đạo vũ trụ theo dự định, nói chung sẽ không rơi xuống, vì lực hấp dẫn của Trái Đất và lực ly tâm của vệ tinh luôn ở trạng thái cân bằng. Nhưng quỹ đạo của vệ tinh có thể vì nguyên nhân này hoặc nguyên nhân […]
Vì sao khi phóng tên lửa dùng cách đếm ngược?
Năm 1927, nhiều nhà hàng không vũ trụ nghiệp dư ở Đức đã thành lập Hiệp hội Hàng không vũ trụ. Không lâu sau họ nhận nhiệm vụ chế tạo một tên lửa thật cho bộ phim khoa học viễn tưởng “Hằng Nga trên cung trăng”. Vì thiếu kinh nghiệm, nên quả tên lửa thật […]
Vì sao tên lửa không có cánh lái vẫn có thể đổi hướng?
Máy bay có cánh lái, bao gồm cánh lái lên xuống ở cánh và cánh lái đổi hưởng ở phần đuôi. Nó lợi dụng cánh lái lên xuống, hoặc quay sang phải, sang trái để thay đổi tư thế bay của máy bay. Đó là nhờ kết quả của luồng khí tác dụng lên bề […]
Vì sao một tên lửa có thể phóng nhiều vệ tinh?
Phương thức truyền thống phóng vệ tinh là dùng một tên lửa phóng một vệ tinh. Còn dùng một tên lửa đồng thời phóng nhiều vệ tinh vào quỹ đạo là một kỹ thuật phóng tên lửa hàng không vũ trụ tiên tiến. Bởi vì một lần chuẩn bị phóng tên lửa phải tiêu tốn […]
Vì sao phóng tên lửa nên thuận theo hướng Trái đất tự quay?
Mọi người đều biết: vận động viên nhảy dài trước khi nhảy phải chạy một khoảng xa để lấy đà, còn vận động viên ném đĩa phải quay mấy vòng mới ném đĩa. Mục đích là lợi dụng quán tính khiến cho con người trước khi nhảy hoặc ném đĩa ra đã có tốc độ […]
Thế nào là tên lửa dạng bó?
Để chiến thắng sức hút của Trái Đất, bay được vào vũ trụ, ta phải dùng tên lửa. Nhưng tên lửa đơn tầng không thể đạt được mục tiêu này. Nhà khoa học Nga Sioncovski lần đầu đưa ra khái niệm ghép nối tiếp từ hai tên lửa trở lên, hoặc ghép song song chúng […]
Vì sao muốn phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng?
Các loại vũ trụ du hành trong không trung đều dùng tên lửa để phóng lên. Chỉ khi các con tàu vũ trũ (vệ tinh, tàu thăm dò, trạm vũ trụ và máy bay vũ trụ, v.v. đạt đến tốc độ 7,9 km/s (tốc độ vũ trụ cấp một) mới bay được lên không trung […]
Tốc độ cao bao nhiêu mới thoát khỏi sức hút của Trái đất?
Trên mặt đất, dù ta ném lên trời một vật gì, chúng luôn rơi lại mặt đất, cho dù lực ném mạnh đến đâu thì các vật nhiều nhất cũng chỉ đi được một vòng cung, cuối cùng lại rơi xuống đất. Ví dụ bắn viên đạn lên trên không cuối cùng vẫn rơi xuống […]
Vì sao nhiều thí nghiệm khoa học chỉ có thể hoàn thành trên vũ trụ?
Nhân loại đã bước vào thời đại vũ trụ. Các nhà khoa học không tiếc sức mình cố gắng đưa nhiều thí nghiệm và hoạt động sản xuất vào vũ trụ. Đó là vì sao? Nguyên là trong vũ trụ có nhiều điều kiện ưu việt mà trên mặt đất không có.Môi trường vũ trụ […]
Vì sao rác thải vũ trụ uy hiếp hoạt động vũ trụ?
Từ ngày nhân loại bắt đầu hoạt động khám phá vũ trụ đến nay, xác của tên lửa, các thiết bị vũ trụ sau khi phóng lên không làm việc nữa, tự nổ phá huỷ hoặc va chạm nhau hình thành những mảnh vụn trong không trung ngày càng nhiều. Những mảnh vụn này trôi […]
Vì sao con người phải khai thác tài nguyên không gian?
Đào giếng xuống đất có thể được nước, đó là tài nguyên nước. Khai thác giếng than có thể tìm được nguồn năng lượng, đó là tài nguyên khoáng sản. Vũ trụ ở trạng thái chân không, tuy trong vật lý chân không được định nghĩa là vật chất nhưng hình thái ở đó là […]
Vì sao coi không gian vũ trụ là môi trường thứ tư của con người?
Lục địa, hải dương, tầng khí quyển là ba môi trường tồn tại của con người và tất cả mọi sinh vật trên Trái Đất. Những chỗ này hầu như chỗ nào cũng tồn tại sự sống. Lục địa là bề mặt Trái Đất không bị nước ngập chìm, là khu vực hoạt động chủ […]