Sắt là từ quặng sắt tinh luyện mà thành. Theo trình độ luyện kim hiện nay, hàm lượng sắt trong quặng sắt tối thiểu phải đạt mức 20 – 30%. Trong vỏ Trái Đất hàm lượng sắt khoảng 5%, đó là con số bình quân thu được qua phân tích hoá học đối với nham […]
Vì sao thung lũng sông Yalupuzeng có nguồn địa nhiệt phong phú?
Sông Yalupuzeng đẹp đẽ chảy qua giữa hai ngọn núi Hymalaya và Wangtixơ. Đó là một vùng thung lũng rộng và bằng phẳng, nhưng dưới chân nó rất không yên tĩnh mà có núi lửa hoạt động, luôn phun ra nham tương, làm cho nước bị nóng sôi lên, có những chỗ biến thành hơi […]
Vì sao dưới bồn địa Talimu khô ráo lại có nhiều nước ngầm?
Bồn địa lớn nhất Trung Quốc – miền Trung bồn địa Talimu là sa mạc Takhơlamakan. Ở Duy Ngô Nhĩ, Takhơlamakan có nghĩa là “vào mà không ra được”. Có nhiều đội khảo sát vì thiếu nước mà đã hy sinh ở vùng sa mạc đó.Phía nam bồn địa Talimu có cao nguyên Thanh Tạng […]
Vì sao trên Trái Đất lại có nhiều sa mạc?
Diện tích sa mạc ở Trung Quốc khoảng hơn 70 vạn km2, trong đó trên 90% là ở Nội Mông, Ninh Hà, Cam Túc, Tân Cương…. Các vùng khác trên thế giới sa mạc cũng rất nhiều. Ví dụ sa mạc nổi tiếng Sahara ở châu Phi, diện tích hơn 8 triệu km2.Vì sao sa […]
Đá hồng ngọc được hình thành như thế nào?
Chắc bạn từng thấy: khi máu gà nhỏ giọt vào rượu hoặc trên phiến gạch trắng sẽ hình thành hình vết loang rất đẹp.Đá ngọc sáng mờ phối với thần sa màu đỏ (quặng thủy ngân) thì trên bề mặt đá ngọc sẽ hình thành màu hồng ngọc tươi rói, người ta gọi là đá […]
Vì sao Trái Đất lại có nhiều nham thạch đến thế?
Trên Trái Đất khắp nơi đều có đá. Có một số vùng bề mặt là bùn cát, nhưng phía dưới là đá. Có một số sông, biển, dưới tầng nước cũng là đá. Đá là lớp vỏ đất chắc cứng nhất, bao bọc kín mặt ngoài vỏ Trái Đất, người ta gọi nó là vòng […]
Dưới chân Trung Quốc, phía bên kia Trái Đất sẽ là nước nào?
Có người hỏi: phía dưới chân người Trung Quốc đứng, nếu đào sâu xuyên qua bên kia Trái Đất thì đó sẽ là đâu? Có thể bạn không cần suy nghĩ mà trả lời rằng: nước Mỹ, bởi vì vĩ độ Mỹ và Trung Quốc giống nhau, kinh độ chênh nhau 1800. Trung Quốc ban […]
Vì sao hình thành sông băng và núi băng?
Trên Trái Đất ở một số vùng núi và hai cực quanh năm đều khoác áo trắng. Ở vùng núi, vì địa thế cao, không khí loãng, nên nhiệt độ thấp, còn ở hai cực vì nhiệt lượng ánh nắng Mặt Trời ở đó rất ít cho nên khí hậu quanh năm giá lạnh. Bốn […]
Vì sao băng ở Nam Cực nhiều hơn Bắc Cực?
Nam Cực và Bắc Cực là những vùng lạnh nhất trên Trái Đất. Ở đó quanh năm gió lạnh thổi ù ù, đầy trời băng tuyết, là một thế giới màu trắng bạc. Nhưng so sánh hai vùng này, khí hậu Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực, quanh năm sông băng cũng nhiều hơn. Ở […]
Vì sao băng tuyết trên đỉnh núi quanh năm không tan?
Một số đỉnh núi ở miền Tây Trung Quốc như Liên Sơn, Thiên Sơn núi Côn Lôn, Hymalaya thường có băng tuyết bao phủ giống như một cái mũ trắng, dù mùa hè cũng không tan. Ở vùng nhiệt đới có một số đỉnh núi cao quanh năm thường phủ đầy băng tuyết, đó là […]
Vì sao trong động đá vôi, nhũ đá thì chảy xuống dưới còn măng đá lại mọc hướng lên trên?
Bạn đã từng nhìn thấy nhũ đá và măng đá chưa? Bạn có thể tới Quảng Bình, thăm Phong Nha-Kẻ Bảng, ở đó có rất nhiều nhũ đá và măng đá. Nhũ đá và măng đá, một như băng tuyết mùa đông nhỏ xuống từ mái nhà, một như măng trúc mùa xuân nhú lên […]
Hang động được hình thành như thế nào?
Ai đã từng một lần đi thăm những hang động như ở Vịnh Hạ Long hay Phong Nha-Kẻ Bảng đều không thể quên được những cột đá, măng đá, nhũ đá muôn hình vạn trạng, không thể quên được những con đường ngoằn nghèo, uốn khúc, thâm u và nhiều huyền bí. Vậy những hang […]
Thạch Lâm ở Vân Nam, Trung Quốc được hình thành như thế nào?
Phía nam tỉnh Vân Nam là vùng đất Lộ Nam với khu rừng đá tự nhiên vô cùng tuyệt mỹ. Các hòn đá với đủ hình thù kì quái, thiên biến vạn hóa, có núi hình cây sáo, búp măng, có núi lại hình thiếu nữ nghe nói là một thiếu nữ xinh đẹp dân […]
Sao suối nước nóng có thể phun được?
Đài phun nước trong công viên có thể phun nước là nhờ công sức của con người tạo nên. Trong thế giới tự nhiên, cũng có rất nhiều suối nước có thể phun cột hơi nước hoặc cột nước nóng cao tới cả chục mét. Mỗi lần suối nước phun đều có một quãng thời […]
Vì sao giếng cũng có lúc cạn nước?
Giếng tất phải có nước. Ấy là chuyện rất đỗi bình thường.Ở khu vực tiếp giáp với mặt đất, thông thường là một lớp đất đá vụn được dồn tích lại, và có rất nhiều những khe rãnh để nước trên bề mặt ngấm xuống. Khi tới một độ sâu nhất định, do không thể […]
Vùng đầm lầy được hình thành như thế nào?
Phía Tây Tứ Xuyên Trung Quốc là một vùng thảo nguyên rộng lớn, có rất nhiều bèo, tập trung với mật độ lớn phía dưới lớp bèo thối rữa là lắng cặn và bùn đen, bề mặt rất nhão, đây chính là đầm lầy. Trước kia, Hồng quân Trung Quốc đã dựa vào vùng đầm […]
Vì sao lại có hồ nước ngọt, hồ nước mặn?
Nước là một loại dung môi. Trong các loại dung dịch nước đều hàm chứa một phần muối (khoáng chất). Chúng ta gọi nước mà hàm lượng muối chiếm 0,3% là nước ngọt. Là nước lợ khi lượng muối chiếm 0,3~2,47%, gọi là nước mặn khi nước ở hồ có hàm lượng muối vượt quá […]
Vì sao trên cao nguyên và núi cao cũng có ao hồ?
Sông hồ phân bố nhiều ở đồng bằng, trên một số cao nguyên, núi cao cũng có nhiều ao hồ.Cao nguyên Thanh Tạng là cao nguyên lớn và cao nhất Trung Quốc, trên cao nguyên nhấp nhô là những dãy núi ở độ cao 4000-5000 mét so với mặt nước biển, trên đó có tới […]
Vì sao khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang có rất nhiều ao hồ?
Khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang, đất đai màu mỡ, nhiều ao hồ, theo thống kê chưa hoàn chỉnh, tổng diện tích đất trũng hồ ao ở đây đạt tới hơn 20000 km2, tương đương trên dưới 10% diện tích khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang. Cũng giống như việc tỉnh […]
Vì sao nơi mà các con sông lớn đổ ra biển thường có Vùng châu thổ?
Trước hết, tôi sẽ đưa ra cho các bạn một con số: mỗi năm trên thế giới có khoảng 16 tỷ m3 phù sa ở các dòng sông đổ ra biển.Có nhiều cách để các con sông mang phù sa ra biển, những hạt nhỏ xíu này trôi lơ lửng trong nước, giống như tinh […]