Cư dân đánh bắt cá dọc theo bờ biển Trung Quốc thường có thể dựa vào sự biến đổi rõ rệt về màu nước để biết vị trí di chuyển của cá. Đặc biệt là vùng cửa sông, màu nước thay đổi rất rõ rệt. Ranh giới rõ ràng của màu nước có lúc quay […]
Thác nước được hình thành như thế nào?
Mọi người đều biết: “Nước chảy chỗ trũng”. Nước trên lục địa đều chảy từ nơi cao xuống nơi thấp. Địa thế càng dốc, nước chảy xuống dưới càng nhanh. Tại những nơi có địa thế cao thấp rõ rệt, địa thế có sự chuyển ngoặt biến đổi, dòng nước chảy đột ngột từ trên […]
Sông Hoàng Hà bùn cát nhiều như thế, có thể biến thành xanh trong được không?
Hoàng Hà được coi là cái nôi của nền văn minh Trung Quốc buổi bình minh. Nó đã từng nuôi dưỡng tổ tiên người Trung Quốc, nhưng về sau cũng đem lại nhiều tai hoạ cho nhân dân hai bên bờ.Nguyên nhân chủ yếu làm cho sông Hoàng Hà trở thành tai hoạ là cát. […]
Vì sao mặt đất Thượng Hải lại bị lún xuống?
Nếu đi dạo trên bờ sông Tô Châu Thượng Hải bạn sẽ thấy nhiều cầu ở đây rất thấp, cách mặt nước chẳng là bao, cho dù thuyền nhỏ cũng khó mà chui qua được. Gặp khi có thuỷ triều thì thuyền bè đành ngừng lại hai bên bờ chờ đến lúc nước rút. Chắc […]
Cửa sông Trường Giang cổ đại nằm ở đâu?
Mở bản đồ nhìn thoáng qua ta đã thấy cửa sông Trường Giang đổ vào biển, tựa như miệng lớn của con rồng: khu vực Giang Tô hướng ra phía đông là môi trên, khu vực hội tụ về phía nam Thượng Hải là môi dưới, hạt ngọc ngậm giữa miệng chính là đảo Sùng […]
Vì sao Tam Hiệp-Trường Giang đặc biệt hiểm trở?
Toàn bộ ba eo núi của thượng lưu sông Trường Giang có chiều dài khoảng 200km, địa hình vô cùng hiểm trở. Hai bên bờ sông với rất nhiều núi, có đỉnh cao hơn 500m so với mặt sông, có đỉnh còn dựng đứng như một bức tường nằm giữa sông nước, mặt sông thu […]
Vì sao miền Nam Trung Quốc lại có nhiều đất đỏ?
Đất đỏ được phân bố tại phía nam sông Trường Giang Trung Quốc, đặc biệt là các tỉnh khu vực nam bộ như Hồ Bắc, miền nam tỉnh An Huy, tỉnh Phúc Kiến, miền trung tỉnh Chiết Giang, Giang Tây, Hồ Nam. Đứng trong các thung lũng này nhìn xuống sẽ thấy những gò, đồi […]
Vì sao lỗ rò dễ gây vỡ đê?
Năm 1998 vùng Trường Giang, Nộn Giang và sông Tùng Hoa Trung Quốc gặp trận lụt to hiếm thấy, trong đó những lỗ rò ở các thân đê đặc biệt nghiêm trọng, có lúc dẫn đến vỡ đê, gây nên tổn thất người và của rất lớn. Tám giờ tối ngày 1 tháng 8 ở […]
Vì sao có hiện tượng lũ bùn đá?
Bạn đã xem bộ phim khoa học giáo dục “Lũ bùn đá” chưa? Cảnh tượng lũ bùn đá xuất hiện đột ngột, quả thật con người rất hiếm khi thấy: một phần bùn sánh sẽ bao bọc lấy những hòn đá to, giống như lũ núi với thế “dời núi lấp biển”, đổ xuống dọc […]
Sạt núi xảy ra như thế nào?
Vùng Long Lăng tỉnh Vân Nam Trung Quốc từng liên tục xảy ra hai lần động đất mạnh với cấp 7,5 và 7,6 độ Richte. Động đất khiến cho một vùng núi trong phạm vi hơn 100 km vuông phát sinh đất cát và đá sạt lở, phá hoại những cánh đồng lớn, lấp nhiều […]
Có biện pháp để dự báo động đất không?
Động đất mạnh có sức phá hoại rất ghê gớm. Con người để ngăn ngừa tổn thất, từ lâu đã mong muốn: có thể như dự báo thời tiết để dự báo động đất được không?Trước kia nhiều nhà khoa học cho rằng không thể dự báo động đất được. Nhưng nhà khoa học Lý […]
Vì sao hồ chứa nước lớn dễ gây nên động đất?
Vùng Aolôuây bang California Mỹ trong lịch sử rất ít xảy ra động đất. Theo ghi chép từ năm 1845 đến nay, trong vòng hơn 100 năm, trong bán kính 40 km chưa hề xảy ra động đất. Nhưng sau tháng 9 năm 1968 ở đây đã bị động đất làm nhiễu loạn. Ngày 1 […]
Vì sao động đất phần nhiều xảy ra vào ban đêm?
Động đất là hiện tượng tự nhiên, nó gây cho loài người những tổn thất cực kỳ nghiêm trọng. Một lần động đất từ cấp 7 trở lên, trong phút chốc có thể làm cho thành phố đổ sập thành bình địa, người chết hàng vạn, rất thảm khốc và thương tâm.Tính nguy hiểm của […]
Vì sao có động đất?
Bề mặt Trái Đất hầu như rất yên tĩnh, cho nên hễ nói đến động đất người ta luôn cho rằng đó là việc hiếm thấy. Thực ra hoàn toàn không phải thế. Động đất xảy ra liên miên. Giống như gió, mưa là hiện tượng tự nhiên rất phổ biến. Theo các nhà khoa […]
Vì sao Nhật Bản và quần đảo Hawai đặc biệt nhiều núi lửa?
Thái Bình Dương rộng lớn, chiếm 1/3 diện tích Trái Đất, Dưới đáy Thái Bình Dương có nhiều vùng lõm sâu trên 8.000 m. Chỗ rãnh biển sâu nhất đạt đến 11.034 m. Ở đó vỏ Trái Đất rất mỏng, rất nhiều chỗ không đến 10 km, còn các lục địa chung quanh nó dày […]
Vì sao núi lửa lại hoạt động được?
Núi lửa là hiện tượng nham thạch trong lòng đất phun ra. Bình thường nham thạch bị vỏ Trái Đất bao kín. Nhiệt độ trong lòng đất rất cao, dung nham dưới đó luôn bị nén ép, nhưng vì áp suất rất lớn nên phún thạch rất khó phun ra. Ở những chỗ vỏ Trái […]
Vì sao nói núi Hymalaya từ đáy biển xa xưa dựng lên?
Nói núi Hymalaya xa xưa vốn từ biển mọc lên xem ra rất đáng nghi ngờ. Dãy núi được mệnh danh là mái nhà uy nghi của thế giới, đỉnh núi chất đầy băng tuyết này làm sao lại có thể mọc lên từ biển được?Đúng là như thế. Khi ta trèo lên vách đá […]
Vì sao nói Trung Quốc Đại Lục do nhiều vùng đất hợp thành?
Trung Quốc Đại lục là một vùng đất hoàn chỉnh. Đó là sự thật mà ai ai cũng biết. Vậy căn cứ vào đâu để mọi người có thể chắc chắn được như vậy? Điều này khởi nguồn từ việc “Cá chỉ nam” mang từ tính.Thời Bắc Tống có một kiệt tác quân sự mang […]
Vì sao trên mặt đất có rất nhiều núi?
Trên mặt đất diện tích lục địa chỉ chiếm khoảng 29% toàn diện tích. Nhưng trên diện tích lục địa không lớn đó, núi và cao nguyên cao hơn mặt biển 2.000 m đã chiếm 11% diện tích lục địa, vùng núi cao hơn mặt biển 1.000 m chiếm trên 28% tổng diện tích, như […]
Lục địa có trôi không?
Mọi người đều biết con giun sống dưới đất, chúng bò rất chậm, hằng ngày đi chẳng được là bao. Nhưng cuối thế kỷ XIX các nhà khoa học phát hiện một loài gọi là “giun dương”. Không những chúng có rất nhiều ở lục địa Âu – Á mà cả trên bờ biển phía […]