Ở bên phải bụng trên của cơ thể có một hệ thống đường mật gồm túi mật và ống mật, trong đó có dịch mật ( được sản xuất tại gan, mỗi ngày 50-100 ml). Dịch này được đưa vào đường ruột để giúp tiêu hóa thức ăn. Vậy vì sao trong mật lại có […]
Vì sao người bị bệnh tiểu đường thường hay đói?
Trong bộ phim nước ngoài có tình tiết sau: buổi tối, một em bé gái nhân lúc gia đình đi ngủ đã lén xuống nhà ăn lấy, ăn để. Khi bị người nhà phát hiện và ngăn lại, cô ta còn giật một miếng thịt nhét vào miệng. Có phải đó là cô bé bị […]
Viêm ruột thừa có phải do hay ăn cơm cháy gây ra không?
Trước kia, người ta thường gọi viêm ruột thừa là viêm mãng tràng, cho rằng nó phát sinh là do ăn cơm cháy, hạt cơm rơi vào mãng tràng. Thực ra điều này không đúng.Trên thực tế, ruột thừa là một đoạn nhỏ giống như con giun, nằm bên ngoài mãng tràng. Nó dễ viêm […]
Bệnh đau dạ dày có truyền nhiễm không?
Mọi người đều biết viêm gan, lao phổi đều là bệnh truyền nhiễm, nhưng nếu nói đau dạ dày cũng truyền nhiễm thì lại cảm thấy khó tin. Thực ra, đó là một phát hiện mới của y học trong những năm gần đây.Bệnh đau dạ dày liên quan với một loại vi khuẩn đũa […]
Vì sao khi bị lạnh, người ta dễ bị tiêu chảy?
Dù mùa hè hay mùa đông, cơ thể bị lạnh sẽ dễ tiêu chảy. Tiêu chảy do lạnh khác với tiêu chảy do ngộ độc thức ăn, viêm ruột, kiết lỵ. Nó có hai đặc điểm: bụng sôi liên tục kèm theo đau từng cơn; phân không vón từng cục mà là nước loãng, kèm […]
Vì sao người bị bệnh tim thường bị tím môi?
Trong cơ thể có hai loại máu: máu động mạch chứa nhiều ôxy nên có màu đỏ tươi; máu tĩnh mạch chứa CO2 nên màu hơi đen.Máu động mạch đưa ôxy đến khắp các cơ quan, làm cho cơ thể hoạt động bình thường. Khi ôxy đã bị tiêu hao hết, máu động mạch sẽ […]
Vì sao trẻ em cũng cao huyết áp?
Nói đến cao huyết áp, người ta thường nghĩ đó là bệnh của người già, không liên quan đến trẻ em. Thực ra trẻ em, thậm chí trẻ sơ sinh cũng có thể mắc bệnh huyết áp cao, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng có xu hướng tăng lên. Theo nhiều kết quả thống kê, […]
Vì sao nhân dân một số vùng dễ bị bướu cổ?
Ở những vùng núi rừng, người dân thường mắc bệnh bướu cổ (y học gọi là phù tuyến giáp trạng địa phương). Nguyên nhân chủ yếu nhất là hàm lượng iốt trong nước uống, muối ăn, rau xanh và lương thực ở những vùng này rất thấp.I ốt là chất không thể thiếu được đối […]
Bệnh chắp sản sinh như thế nào?
Chắp gồm hai loại: chắp mắt bên ngoài mí mắt gọi là chắp ngoài; chắp nằm bên trong mí mắt gọi là chắp trong. Khi bệnh mới phát sinh, trên mí mắt (sát chân lông mi) xuất hiện một điểm đỏ, hình giống hạt gạo. Điểm nhỏ này sưng lên, sờ vào thì đau. Mấy […]
Vì sao bệnh “mắt gà chọi” thường không tự khỏi?
Ở người bình thường, hai mắt nhìn một vật, ảnh của vật thể đó in trên võng mạc của cả hai mắt, truyền lên trung khu thị giác ở não, chập lại làm thành một vật lập thể hoàn chỉnh. Công năng này gọi là “hai mắt thành một cách nhìn”. Ở trẻ sơ sinh, […]
Vì sao phải đề phòng bệnh đau mắt đỏ?
Đau mắt đỏ là bệnh “viêm kết mạc cấp tính”, do vi khuẩn hoặc độc tố bệnh gây nên. Bệnh phát rất gấp, sau khi nhiễm vi khuẩn hoặc độc tố bệnh mấy giờ là có biểu hiện ngay. Mùa hè nóng bức, vi khuẩn và độc tố bệnh dễ phát triển nên đau mắt […]
Ho gà có phải là ho mãi “trăm ngày” không?
Bệnh ho gà do loài khuẩn đũa ho gà gây nên. Đó là loại bệnh đường hô hấp cấp tính, trẻ em 1-6 tuổi rất dễ mắc. Lúc đầu, bệnh nhân chỉ ho từng tiếng, sau đó chuyển thành ho từng trận, mỗi trận liên tục kéo dài mười mấy tiếng đến mấy chục tiếng, […]
Vì sao vào mùa hè, trẻ em dễ bị rôm, mụn nhọt?
Rôm và mụn nhọt đều do khuẩn cầu bồ đào thâm nhập vào da gây ra, xuất hiện nhiều vào mùa hè, nhất là ở trẻ em.Da giống như cái áo ngoài để bảo vệ cơ thể. Trên mặt da tồn tại đủ các loại vi khuẩn, trong đó có cầu khuẩn bồ đào. Một […]
Vì sao thân thể nổi nốt mề đay?
Có người sau khi ăn đồ bỗng nhiên cảm thấy toàn thân phát ngứa, nổi các nốt đỏ màu hồng hoặc màu trắng sáng, đó là mề đay. Thông thường, nốt mề đay có to có nhỏ, nhỏ như hạt gạo, to có thể rộng hơn cả bàn tay. Thời gian nổi mề đay thường […]
Vì sao điện thoại công cộng dễ truyền nhiễm bệnh?
Trong cuộc sống hiện đại, điện thoại đã trở thành công cụ giao dịch thông tin rất phổ cập. Điện thoại có ở gia đình, văn phòng cơ quan, ngoài đường phố… Có thể nói hầu như hằng ngày, chúng ta đều tiếp xúc với điện thoại. Chính vì thế cho nên các bác sĩ […]
Vì sao khi cảm mạo, ta sẽ sổ mũi nước, tịt mũi và sốt cao?
Một trong những bệnh mà con người thường gặp nhất là cảm mạo. Có thể nói hầu như mỗi người, nhiều ít đều đã bị cảm mạo giày vò.Tuy cảm mạo không phải là loại bệnh hiểm nghèo, nhưng sau khi bị cảm, ta sẽ tịt mũi, thở khó khăn, tiếng nói bị rè, cơ […]
Vì sao thủ dâm lại có hại cho sức khỏe?
Thủ dâm là những hành vi dùng tay hoặc các phương thức tương tự để kích thích, nhằm tự thỏa mãn nhu cầu sinh lý. Ban đầu, chuyện này có thể là ngẫu nhiên, chẳng hạn như trẻ em thường vì tò mò hoặc mặc quần lót chật, cưỡi xe, trèo cây; ma sát khiến […]
Di tinh có hại cho sức khỏe không?
Nam giới đến tuổi dậy thì thường chiêm bao di tinh, tức là tinh dịch tiết ra. Đó là vì đến tuổi dậy thì, ngọc hoàn không ngừng sản xuất tinh trùng, tinh nang và tiền liệt tuyến không ngừng xuất ra nước dịch nhầy. Sau khi tích trữ đến một lượng nhất định, xung […]
Vì sao trong thời kỳ có kinh ban đầu, con gái phải chú ý vệ sinh kinh nguyệt?
Nói chung, ở con gái khoảng 14 tuổi, cơ quan giới tính bắt đầu phát triển, đồng thời xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt. Nhưng cũng có em rất sớm, từ 9 tuổi, hoặc rất muộn, đến 18 tuổi, mới có kinh. Điều đó phụ thuộc vào tố chất thân thể, khu vực địa phương, […]
Vì sao trẻ em mới sinh ra lại khóc?
Khóc và cười đều là sự biểu lộ tình cảm của con người, nhưng ý nghĩa biểu đạt hoàn toàn ngược nhau. Cười thông thường biểu thị sự vui mừng, khóc thường biểu thị sự đau khổ. Mặc dù khóc như thế nào, khóc ra nước mắt mới là khóc thật, nếu không thì đó […]