Trong bật lửa có đá lửa. Chỉ cần ấn ngón tay đánh “tách” một cái là có thể làm bắn ra nhiều tia lửa. Nhiên liệu trong bật lửa sẽ bắt lửa và lập tức có ngọn lửa.Thế thì đá lửa trong bật lửa là chất gì vậy? Đó là một hợp kim của xeri, […]
Vì sao khi sử dụng máy photocopy phải chú đến việc thông gió?
Máy photocopy ngày càng được sử dụng rộng rãi. Ngày nay khá nhiều cơ quan xí nghiệp, trường học lập các phòng in photocopy để in chụp các tài liệu chuyên môn cần thiết. Có được máy photocopy người ta có thể sao chụp tài liệu, báo cáo, văn bản, hình vẽ thật tiện lợi.Nhưng […]
Sử dụng bình nóng lạnh bằng khí đốt tự nhiên có thể nhiễm độc không?
Rất nhiều người biết rằng, khí đốt tự nhiên và gas chúng ta dùng trong gia đình có ưu điểm hơn hẳn khí than. Trước tiên, lượng nhiệt toả ra từ khí đốt tự nhiên cao hơn nhiều so với khí than. Hơn nữa, trong khí than có chứa thành phần CO độc hại còn […]
Vì sao về mùa hè, trên mặt hồ ao thường nổi lên nhiều bóng khí?
Vào mùa hè, khi bạn bơi thuyền dạo trên mặt hồ, bạn có thể nhận thấy có nhiều bóng khí nhỏ nổi lên mặt hồ. Đó có phải là do cá đớp không khí gây ra không?Thực ra đó là do ở đáy hồ có một “xưởng sản xuất” khí hồ ao tự nhiên. Công […]
Vì sao về mùa đông hay bị ngộ độc khí than?
Than đá trông đen thui, đen nhẻm mà lại là quý giá. Trong các xưởng sản xuất khí than, than đá là nguyên liệu để sản xuất khí đốt và nhiều sản phẩm phụ khác lại có thể giảm bớt sự gây ô nhiễm môi trường. Đối với các gia đình, việc sử dụng khí […]
Vì sao ở các thành phố công nghiệp lại có ô nhiễm quang hoá?
Vào năm 1943, ở thành phố Los Angeles của nước Mỹ bỗng nhiên có đám khói mù màu xanh nhạt bay chầm chậm trên bầu trời. Không ít cư dân trong thành phố cảm thấy khó thở, mắt bị đỏ, số người bị viêm mũi, viêm họng gia tăng. Tháng 11 – 1952, ở thành […]
Dưới tác dụng ánh sáng Mặt Trời bầu khí quyển có gì thay đổi?
Chúng ta đều biết bầu khí quyển quanh Trái Đất có nhiều tầng, trong đó có tầng ozon. Trong các tầng của khí quyển giữa các tầng trên và tầng dưới có nhiệt độ khác nhau rõ rệt. Giữa các khu vực khác nhau, nhiệt độ và thành phần của khí quyển cũng khác nhau. […]
Vì sao sau cơn giông, không khí trở nên trong lành hơn?
Vào chiều mùa hè thường có mây đen, mưa lớn, sấm chớp: Trời đổ cơn mưa giông. Làn gió ẩm thổi đi cái oi bức, gió mát đem lại cho người ta cảm giác dễ chịu.Sau cơn mưa, nếu dạo bước trên đường phố, đồng ruộng, người ta cảm thấy không khí trong lành, sạch […]
Oxy trên Trái Đất có dùng cạn hết không?
Hằng ngày người và động vật trên Trái Đất đều hấp thụ oxy và thở ra cacbon đioxit. Mỗi ngày, mỗi người ở độ tuổi thành niên thở ra 400 lít cacbon đioxit.Liệu có thể đến lúc nào đó toàn bộ lượng oxy sẽ sử dụng hết và thế giới sẽ biến thành thế giới […]
Vì sao đơteri được gọi là nhiên liệu trong tương lai?
Ngày nay nhiên liệu chủ yếu của loài người là dầu mỏ, than đá, ngoài ra có thể dùng uran, thori là nhiên liệu hạt nhân. Thế nhưng trong tương lai, nhiên liệu sẽ là gì?Trong tương lai người ta nghĩ đến đơteri.Các kim loại hiếm như uran, thori và các nguyên tố năng lượng […]
Vì sao cần “tồn trữ” hyđro vào kim loại?
Ngày nay loài người chủ yếu sử dụng dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên là các nhiên liệu hoá thạch làm nhiên liệu. Chúng đều là những nhiên liệu không thể tái sinh. Vì thế có nhiều nhà khoa học dự đoán hyđro là nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hoá thạch trong […]
Hương liệu từ đâu mà có?
Ở Trung Quốc, hương liệu đã sử dụng khá phổ biến từ thời nhà Ân, nhà Thương, nhà Chu (khoảng 3000 năm trước). Trong các mỹ phẩm trang điểm của phụ nữ và gia vị cho thực phẩm, người ta đã dùng bội lan, bạch chỉ, nhũ hương, mạt dược, hoa thục… là những hương […]
Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?
Xăng, cồn, gỗ, than đá là những loại nhiên liệu thường thấy. Nhưng có điều kỳ lạ là khi đốt xăng, cồn thì xăng, cồn cháy hết sạch không còn lại gì. Còn khi đốt gỗ, than đá còn lại nhiều tro? Tại sao vậy?Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và […]
Vì sao lại nói dùng than đá làm nhiên liệu là quá lãng phí?
Từ rất lâu đời, loài người đã biết dùng than đá làm nhiên liệu. Từ khi máy hơi nước ra đời, một lượng lớn than đá được dùng làm nhiên liệu để chạy máy phát điện, đốt để chạy tàu hoả, trong công nghiệp đốt nóng và nhiều lĩnh vực của cuộc sống.Đúng là khi […]
Có phải kim loại hiếm đều thực sự “hiếm có” không?
Trong “đại gia đình” kim loại có đến 53 kim loại được gọi là kim loại hiếm. Nhưng liệu có phải các kim loại được gọi là hiếm tất cả đều ít có không? Đương nhiên có nhiều kim loại hiếm thực sự là “ít có”. Thế nhưng cũng có không ít kim loại hiếm […]
Kim loại đen có phải thực sự có màu đen không?
Kim loại là một gia đình lớn. Trong thiên nhiên có đến 86 nguyên tố kim loại. Thông thường người ta chia kim loại thành hai loại lớn: Kim loại đen và kim loại màu. Thuật ngữ kim loại đen làm nhiều người lầm tưởng rằng kim loại đen ắt phải có màu đen. Thực […]
Bột màu và thuốc nhuộm có gì khác nhau?
Bột màu hoặc chất màu và thuốc nhuộm đều là những chất có màu nên nhiều người cho chúng là “cùng một nhà”. Thực ra bột màu và thuốc nhuộm là hai loại vật phẩm khác nhau. Chúng có thành phần hoá học, tính chất và cách sử dụng khác nhau.Bột màu gắn liền với […]
Thuốc nhuộm từ đâu mà có?
Từ thời xa xưa tổ tiên loài người đã biết dùng thuốc nhuộm để nhuộm quần áo. Từ hơn 2000 năm, vào thời Xuân Thu chiến quốc, người Trung Quốc đã biết dùng cỏ tím để nhuộm quần áo. Vì cỏ tím rất hiếm nên thuốc nhuộm chiết xuất từ cỏ tím giá rất đắt. […]
Vì sao dầu mỏ được đánh giá là “vàng đen”?
Dầu mỏ là loại dầu khoáng vật có màu nâu hoặc đen. Dầu mỏ được đánh giá là “vàng đen”, là “dòng máu của công nghiệp”. Vào đời nhà Hán, người Trung Quốc đã biết dùng dầu mỏ để nấu cơm, thắp đèn. Về sau từ dầu mỏ người ta chưng cất để lấy xăng […]
Câu chuyện về khí than và khí hoá lỏng?
Ngày nay ở các thành phố, việc sử dụng khí đốt và khí hoá lỏng ngày càng phổ biến. Đặc điểm chung khi sử dụng loại chất đốt này là tiện lợi, sạch sẽ, không có bụi. Nhiều người cho rằng, khí than và khí hoá lỏng chỉ khác ở chỗ, khí hoá lỏng được […]