Con người căn cứ vào độ dẻo, dính của gạo sau khi nấu chín để phân biệt gạo thành hai loại: loại gạo dẻo, dính và loại gạo không dẻo, dính; gạo dẻo, dính gọi là gạo tẻ, gạo không dẻo, dính gọi là gạo tiên. Sau này, gọi gạo có độ dẻo, dính nhiều […]
Tại sao đối với thực vật cần nhiệt độ cao nhưng khi nhiệt độ tăng cao thì lại không tốt cho cây?
Con người rất sợ cái nóng, nhưng hoa màu ở nhiệt độ ấm sẽ lớn nhanh, tốt. Nói chung thời tiết ấm áp có thể thúc đẩy thực vật sinh trưởng; nhưng nếu nhiệt độ cao quá, lại ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Ví dụ: các cây trồng như lúa, bông, ngô […]
Tại sao có một số cây trồng trên cùng một mảnh ruộng trồng độc canh sẽ giảm sản lượng?
Chúng ta biết rằng lúa, mía, mì, đậu, cà rốt, bí đỏ… trên cùng một mảnh ruộng độc canh một giống cây, sẽ không xảy ra hiện tượng sinh trưởng phát dục không tốt và giảm sản lượng. Nhưng cà, dưa hấu, đậu tằm, lạc, sắn và cả cây sung… nếu độc canh sẽ sinh […]
Mỗi mẫu sẽ thu hoạch được bao nhiêu lương thực?
Tục ngữ có câu: “Có thực mới vực được đạo”. “Thực” ở đây chủ yếu là bắt nguồn từ cây lương thực như thóc, mì. Cho nên đây là vấn đề nóng hổi mà con người quan tâm.Thực tiễn chứng minh, muốn tăng sản lượng mỗi mẫu cây lương thực, làm thế nào sử dụng […]
Tại sao lại dùng phân hoạt tính sinh vật?
Trong sản xuất nông nghiệp, con người để đạt được sản lượng lương thực cao, đã không tiếc tiền mua phân hóa học về bón cho ruộng vườn. Thực tiễn sản xuất chứng minh, bón phân hóa học với lượng thích hợp có thể thúc đẩy cây trồng tăng sản, cũng không gây ô nhiễm […]
Tại sao cây làm phân xanh có thể cải thiện được đất đai?
Cây làm phân xanh thường được nhà nông coi là “vàng” xanh vì phân xanh có thể cải thiện được đất và làm phân bón, giúp cho tăng sản lượng. Cây làm phân xanh tại sao lại có thể cải thiện đất đai? Thứ nhất sức sống của loại cây này rất khỏe, có thể […]
Tại sao phân bón quá đậm sẽ làm cháy mạ?
Tục ngữ có câu “lúa tốt vì phân”. Bón phân sẽ tăng sản lượng cây trồng, điều này ai ai cũng biết.Nhưng, bón phân cũng là một môn học. Bón phân quá nhạt sẽ vô hiệu, chả có tí tác dụng nào với cây trồng; bón phân quá đậm sẽ “cháy mạ” một hạt cũng […]
Tại sao màu sắc cũng có thể làm phân bón cho sự phát triển của cây trồng?
Nếu nói, “màu sắc” cũng được làm là phân bón, hơn nữa hiệu quả tăng sản rõ rệt thì bạn nhất định sẽ nghi ngờ. Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn là sự thực.Chúng ta biết rằng, ánh sáng Mặt Trời là do bảy sắc tố đỏ, vàng, da cam, lục, lam, chàm, tím tạo […]
Tại sao lá của thực vật cũng có thể hấp thụ được phân bón?
Thực vật không chỉ dùng rễ hấp thụ phân bón, thậm chí ngay cả lá cũng có thể hấp thụ phân bón!Có người thí nghiệm như sau: đem phân bón có nguyên tố phóng xạ hòa tan vào trong nước, sau đó dùng bút lông bôi lên trên lá của thực vật. Qua mấy ngày, […]
Tại sao một số vi sinh vật có thể giữ ni tơ?
Trong không khí có chứa một lượng lớn chất nitơ, đáng tiếc khí nitơ này ở trạng thái trơ, thực vật không thể trực tiếp sử dụng nó. Chỉ nhờ tác dụng của các vi sinh vật, biến phân tử nitơ tự do trong không khí thành hợp chất nitơ thì thực vật mới có […]
Loài nấm tại sao lại không có rễ?
Loài nấm như nấm rơm, nấm hương… đều đội những chiếc “mũ nhỏ” hình ô, hình đầu đinh, hình cầu… rất được con người yêu thích. Nhưng nếu nhổ một cây nấm lên xem, lạ chưa! Không hề có rễ.Đúng vậy, thực vật loài nấm không có rễ. Không những không có rễ mà còn […]
Tại sao sau khi trời mưa trên đất sẽ mọc rất nhiều nấm?
Trong các khu rừng và các bãi đất hoang rộng lớn của Trung Quốc, hàng năm đều có vô số loài nấm sinh trưởng, người ta thường gọi chung là nấm ăn, ngoài một số loại có độc không thể ăn được ra thì có rất nhiều loại có thể làm những món ăn ngon.Những […]
Tại sao nấm sinh trưởng không cần ánh sáng?
Nấm là tên gọi chung cho mấy loài thực khuẩn. Chúng chứa chất dinh dưỡng phong phú và nhiều loại axit amin, mùi vị thơm ngon được coi là “kho chất dinh dưỡng”, là một trong những thực phẩm được con người yêu thích.Nấm lại là thực vật đặc biệt. Nói nó đặc biệt là […]
Tại sao phải xây dựng khu bảo vệ tự nhiên?
Trong thời đại cổ xưa, ảnh hưởng của con người đối với môi trường tự nhiên rất nhỏ, con người và tự nhiên cùng phát triển một cách hài hòa. Đến thời cận đại, cùng với sự phát triển của kĩ thuật khoa học, tốc độ xây dựng và khai thác ngày càng cao, song […]
Tại sao cần phải cứu những thực vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng?
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế các nước, các hoạt động của con người trên địa cầu cũng không ngừng mở rộng phạm vi, đến nay thực vật có quan hệ mật thiết với cuộc sống con người đã chịu sự đe dọa nghiêm trọng về mặt sinh tồn. Theo […]
Tại sao nói cây nhựa có thể xanh hóa sa mạc?
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp toàn cầu, nhu cầu quá độ về lương thực, nhiên liệu và coi nhẹ vấn đề môi trường của con người, dẫn đến hiện tượng sa mạc hóa ngày một nghiêm trọng. Cát sa mạc dần dần xâm chiếm thảo nguyên, bãi cỏ cũng từng bước […]
Tại sao nói sa mạc hóa sẽ đe dọa đến cuộc sống của con người?
Ngày 15 – 16/4/1998 tại Tây Bắc, Hoa Bắc, Đông Hoa Trung Quốc… xuất hiện những trận bão cát xưa nay hiếm có, tai họa này hầu như đã ảnh hưởng đến một nửa đất nước Trung Quốc. Có thể nói đây là một sự trừng phạt của tự nhiên đối với con người, một […]
Tại sao nói hoa cúc là một chùm hoa chứ không phải là một đóa hoa?
Hoa cúc là một loài thực vật nuôi trồng từ lâu đời, nó vừa có giá trị thưởng thức, vừa có thể làm thuốc, còn có thể cho vào chè, có giá trị kinh tế cao. Vì vậy khắp nơi từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Tây hầu như không có nơi nào là […]
Có phải cây thiên tuế nghìn năm mới ra hoa một lần không?
Thiên tuế nghìn năm ra hoa thường để ví với việc rất khó thực hiện hoặc khó gặp. Thời xa xưa có người thậm chí đã từng so sánh cây thiên tuế ra hoa cũng như gà trống đẻ trứng. Trong dân gian còn có câu nói “Cây thiên tuế sáu mươi năm ra hoa […]
Tại sao không có loại hoa màu trắng tuyền?
Chúng ta biết rằng màu sắc của hoa là do trong cánh hoa có chứa sắc tố. Sắc tố của hoa có rất nhiều loại, chủ yếu là do chất carotin flavone và chất quỳ tạo ra. Chất carotin có chứa màu đỏ, màu da cam, màu vàng, chất flavone có thể tạo nên các […]