Thân ngựa dài, tứ chi khoẻ, rất giỏi chạy. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với những gia súc khác, đó chính là trong đêm ngựa thích ngủ đứng. Trong đêm tối, bất kể lúc nào chúng ta đều thấy ngựa đứng, mắt nhắm để ngủ.Ngựa ngủ đứng là thói quen sinh hoạt của […]
Tại sao chân ngựa phải đóng móng sắt?
Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh “ta… ta…” của vó ngựa. Tại sao khi ngựa chạy lại phát ra những âm thanh vang đến như vậy? Thì ra con người đã cho ngựa giày sắt […]
Tại sao ngựa luôn vẫy tai?
Tai của động vật là cơ quan thính giác nhưng rất ít người biết rằng, loài ngựa ngoài việc dùng tai làm cơ quan thính giác nó còn sử dụng tai để biểu thị các trạng thái tình cảm: mừng, vui, buồn, tức, v.v..Những người nuôi ngựa thường quan sát “tình cảm” của ngựa dựa […]
Tại sao ngựa có mặt vừa to vừa dài?
Ngựa và trâu bò đều là động vật có vú ăn cỏ, vậy mà mặt của ngựa lại dài hơn nhiều so với trâu bò. Vậy nguyên nhân đặc biệt đó là do đâu?Thực ra chỉ cần chúng ta quan sát kĩ cái mặt to, dài của ngựa sẽ phát hiện ra bộ não của […]
Tại sao lợn thích dũi đất và tường vách?
Lợn nhà được tiến hoá từ lợn rừng. Khoảng 8000 – 10000 năm về trước, cuộc sống của người nguyên thuỷ là cuộc sống săn bắt, mỗi lần bắt được lợn rừng ăn không hết, hoặc bắt được lợn rừng mẹ đang có thai thì tạm thời đem nuôi. Về sau, những con lợn này […]
Có phải sư tử đực lười, sư tử cái chăm?
Sư tử là loài động vật thích sống quần cư. Một bầy sư tử giống như một gia đình lớn và do một con sư tử đực khoẻ mạnh làm đầu đàn. Điều kì lạ là con đầu đàn trong bầy sư tử nhìn trông rất lười nhác. Trong một ngày có đến 20 tiếng […]
Tại sao có lúc sư tử lớn muốn ăn sư tử con?
Khi các nhà khoa học tiến hành khảo sát giới động vật trên thảo nguyên Châu Phi đã phát hiện một hiện tượng không thể chối cãi là những con sư tử được mệnh danh là “bá chủ của động vật Châu Phi”, thì tỉ lệ tử vong của sư tử con lên tới 80%. […]
Trong đêm tối sư tử săn mồi bằng cách nào?
Khi mọi người đến vườn bách thú, muốn đích thân cảm nhận về sự oai hùng của sư tử thì đa số đều cảm thấy thất vọng. Bởi vì những gì mà họ trông thấy chỉ là những con sư tử lười biếng đang nằm ngủ. Ngẫu nhiên lắm, lúc người nuôi thú mang thức […]
Sư tử và hổ, ai là kẻ mạnh hơn?
Nói đến sư tử, nhiều người gọi nó là “chúa sơn lâm”. Còn nói đến hổ, không ít người đều nhắc đến “sự biến hoá khôn lường của hổ”. Quả thật danh tiếng của hai loài này thật lớn. Do vậy nhiều người, đặc biệt là các em thiếu niên, nhi đồng xuất phát từ […]
Tại sao hổ thích vẩy nước ướt chứ không thích ngâm mình trong nước?
Hổ mặc dù được mệnh danh là vua của muôn loài nhưng khi nó săn mồi cũng không nhẹ nhàng gì, nó thường phải chạy từ 10 – 20 km, trong mười mấy lần săn mồi mới có một lần thành công, mà trong quá trình giết chết con mồi còn phải “đọ sức” một […]
Hổ Châu Mĩ vì sao không phải là hổ thật sự?
Hổ là đặc sản của Châu Á, cả thế giới chỉ có một loài. Trong “Sách lược cấp cứu và bảo vệ hổ hoang dã” của Nhà xuất bản Lâm Á – Trung Quốc, xuất bản tháng 3 năm 1998 đã ghi: khoảng 100 năm trước, hổ trên thế giới chỉ có 8 loài: hổ […]
Mãnh thú khi nhìn thấy con mồi trên màn ảnh có thể phân biệt được thật, giả không?
Thế giới động vật trên màn ảnh luôn sống động như thật. Những mô hình động vật trong Viện bảo tàng cho dù có được làm giống như thật thì đối với loài người đều dễ dàng phân biệt được thật, giả. Thế nhưng động vật không hiểu chúng có giống loài người, có khả […]
Tại sao báo săn lại có thể chạy rất nhanh?
Báo săn Châu Phi là vua chạy trong thế giới động vật. Thân báo săn cao khoảng 76 cm, thể trọng nặng khoảng 45 – 50 kg. Ngoại hình gần giống như báo nhưng nhỏ hơn báo một chút, tứ chi và đuôi dài hơn báo, lông có màu vàng nhạt và điểm những chấm […]
Khi phía trước có thức ăn và có cả sự nguy hiểm thì mèo sẽ hành động ra sao?
Động vật khi gặp phải sự kích thích mạnh mang tính tương phản, nó sẽ có những hành động mang tính mâu thuẫn như lùi về phía sau rồi lại tiến lên phía trước. Về mặt lí thuyết mà nói, nếu cường độ của hai loại kích thích này tương đương nhau thì động vật […]
Tại sao mèo thích ăn cá và chuột?
Mèo thích bắt chuột về đêm và hơn nữa còn có sự “trang bị” rất đầy đủ cho sự bắt chuột này. Bộ râu mèo như ăngten của rađa, là bộ phận nhạy cảm nhất của mèo. Đặc biệt về ban đêm nó có thể dựa vào bộ râu để xác định độ to, nhỏ […]
Cầy mangut có phải là khắc tinh của rắn không?
Khi một con cầy mangut gặp phải rắn hổ mang thì sẽ có một cuộc sát đấu kịch liệt xảy ra.Cầy mangút là động vật có vú loại nhỏ, thân dài khoảng 30 – 40 cm, bề ngoài và sức lực đều không bằng rắn hổ mang, do vậy lúc đầu khi cầy mangut và […]
Bầy sói khác đàn gặp nhau sẽ làm gì?
Một đàn sói cũng như một đại gia đình lớn của loài người, tất cả mọi thành viên đều được coi là “người nhà”.Trong đại gia đình của bầy sói có sự phân chia đẳng cấp rất nghiêm ngặt, bất kể việc gì đều do sói đầu đàn quyết định. Khi đàn sói ra ngoài […]
Tại sao chó sói hay hú vào ban đêm?
Ở những làng ven núi hoặc khu chăn nuôi, lúc đêm khuya thanh vắng, thường nghe thấy tiếng hú của bầy sói. Đặc biệt là ở khu chăn nuôi, những người chăn nuôi gia súc càng thêm cảnh giác, sợ bầy sói tham lam tàn ác gây tổn hại cho đàn dê của mình. Tại […]
Tại sao các nhà sinh thái học phải đưa ra đề nghị bảo vệ loài sói?
Từ lâu chúng ta đã biết rằng, chó sói là tổ tiên của loài chó, nhưng loài người lại yêu quý loài chó hơn cả. Không những nuôi chúng giữ nhà, bảo vệ vườn mà còn phải bỏ nhiều tâm huyết để đào tạo thành đủ loại giống chó đa dạng, đến nỗi số lượng […]
Tại sao cáo lông đỏ rất thích sử dụng mưu kế?
Trong các loài động vật ăn thịt, nếu hỏi loài nào xảo quyệt nhất, hẳn mọi người đều cho là loài cáo.Thực ra tên gọi chính xác của nó phải là cáo lông đỏ. Đúng như vậy, bản tính của cáo lông đỏ là xảo quyệt, giả dối, bất kể là khi săn mồi hay […]