toán học

Vì sao nói Hải Vương Tinh được phát hiện dưới ngòi bút của các nhà toán học?

“Hơn 2000 năm trước con người cho rằng trong hệ Mặt Trời chỉ có 6 hành tinh lớn. Thổ tinh là hành Tinh cách Mặt Trời gần nhất. Mãi đến tháng 3 năm 1781, nhờ kính viễn vọng tự chế của William – Herschel đã phát hiện được một thành viên mới trong gia đình […]

Vì sao phương pháp toán học không thể thay thế được thực nghiệm khoa học?

“Mọi tri thức khoa học đều nhằm phát hiện, phát biểu, dự kiến các quy luật phát triển của sự vật. Các tính toán toán học và phương pháp suy luận là phương tiện chủ yếu để phát hiện các tri thức khoa học. Ví dụ chúng ta có thể dùng phương pháp toán học […]

Vì sao dùng các tính toán toán học có thể thay thế cho diễn tập quân sự?

“Chúng ta biết dùng toán học có thể mô phỏng nhiều hiện tượng trong đời sống. Thế nhưng liệu có thể dùng toán học để mô phỏng chiến tranh không?Đánh cờ tướng là hình thức mô phỏng chiến tranh sớm nhất. Không kể là môn cờ tướng hay môn cờ vua (cờ quốc tế) người […]

Vì sao dùng máy tính điện tử lại có thể chứng minh được định lí toán học?

“Vào năm 1976 từ trường đại học Ilinoi ở nước Mỹ đã truyền đi một nguồn tin làm kinh động mọi người. Hai nhà toán học Abel và Hakan đã chứng minh được một bài toán mà đã hơn 100 năm qua chưa có lời giải: “Dự đoán bốn màu”. Điều hết sức thú vị […]

Vì sao Hi Lạp cổ đại lại đạt được thành tựu toán học hết sức rực rỡ?

“Nói đến toán học cổ đại là phải nhắc đến Hi Lạp cổ đại. Bộ sách Kỉ hà nguyên bản (Anh: “Euclid’s Elements) đã được ra đời ở Hi Lạp cổ đại. Công trình lớn được giới toán học đánh giá cao suốt hơn 2000 năm qua đã trở thành cha đẻ của môn hình […]

Vì sao quốc gia hùng mạnh thì toán học tất nhiên phải ở trình độ tiên tiến?

“Sự thật lịch sử chứng minh rằng nếu nước nhà hùng mạnh, kinh tế phát triển, thế nước phồn vinh, tất nhiên trình độ toán học sẽ theo đó mà phát triển cao.Vào thế kỉ XVII, ở nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng về sản xuất, Newton đã có những cống hiến có […]

Vì sao vào cuối thế kỉ 19, toán học Trung quốc lại lạc hậu hơn Nhật Bản?

“Sự giao lưu văn hóa giữa hai nước Trung Nhật có nguồn gốc từ dài lâu. Toán học ở Nhật Bản được gọi là wasan, trước đây toàn học từ các điển tịch toán học của Trung Quốc cổ đại, đồng thời không ngừng phát triển những mặt mạnh của mình. Các sách Kỉ hà […]

Vì sao trong số các nhà khoa học nhận giải thưởng Nobel có nhiều người là nhà toán học?

“Các nhà khoa học nhận được giải thưởng Nobel thuộc nhiều lĩnh vực: Vật lí, hoá học, y học, kinh tế học v.v.. thế nhưng không có giải Nobel cho toán học. Lí do tại sao thì cho đến nay người ta vẫn chưa biết. Có người dự đoán Nobel cho rằng toán học và […]

Vì sao dùng toán học có thể phán đoán tác giả của tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”?

““Hồng Lâu Mộng” là một tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng của Trung Quốc. Theo nhiều nhà Hồng học (chỉ các tác giả chuyên nghiên cứu tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”), 80 hồi đầu của tác phẩm này do Tào Tuyết Cần sáng tác, còn tác giả của 40 hồi cuối là Cao […]

Hỏi đáp & Tư vấn © 2013 Liên hệ