Lúa, mì, cà, ớt, bông… đều là gieo bằng hạt. Nhưng các loại cây ăn quả như táo, lê, đào sau khi dùng hạt giống để sinh sôi thành cây non đều phải trải qua quá trình chiết cành mới có thể ra giống tốt. Tại sao lại như vậy?Nghe kể, cách đây rất lâu, […]
Thực vật
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Thực vật.
Tại sao nụ cây bông lại nở được ít?
Trên cây bông, rất nhiều những quả bông nở, nhưng cuối cùng thật sự có thể nở thành bông lại không nhiều, đại bộ phận đều rơi xuống đất khi chưa chín. Đây là một nhược điểm lớn nhất của cây bông. Trong thực tiễn sinh trưởng, tỉ lệ rơi rụng của quả bông non […]
Tại sao có một số cây ăn quả rụng lá một năm ra hoa hai lần?
Những cây ăn quả xanh quanh năm vùng nhiệt đới mà mọi người đều quen thuộc như đào hương, lựu, vải, một năm có thể ra hoa mấy lần. Nhưng những cây ăn quả rụng lá như cây đào, cây lê, cây mơ mỗi năm chỉ ra hoa một lần, thường mùa xuân ra hoa […]
Tại sao lại phải cắt tỉa cành lá cho cây bông?
Việc cắt tỉa cành lá cho cây bông có tác dụng rất lớn cho tăng sản. Đó là vì, sau khi cắt tỉa cành lá, trước tiên điều chỉnh tình trạng chất dinh dưỡng trong cơ thể cây, giảm sự tiêu hao chất dinh dưỡng vô ích, khiến cho quả bông non có đủ chất […]
Tại sao những cây ăn quả thấp lại có sản lượng cao?
Một số vườn quả già, cây ăn quả cao to, tán rộng, dưới tán cây rất râm mát. Nhưng bạn khó mà nhìn thấy trên cành cây ở dưới tán cây có quả. Bạn muốn hái quả, không phải là trèo cây mà dùng thang hoặc dùng sào dài mới có thể hái được. Những […]
Tại sao khoai lang càng để lâu càng ngọt?
Trong rễ củ của khoai lang có rất nhiều tinh bột (bình quân là 20%) tinh bột chuyển thành đường nên khoai lang có vị ngọt. Giữa thời kì sinh trưởng nhiệt độ khá cao, củ khoai lang chỉ tích lũy tinh bột, lượng đường rất ít, mà do lượng nước khá nhiều, nên lúc […]
Tại sao quả của cây trồng trước khi chín thì lại cứng, xanh, chát, chua, còn sau khi chín lại mềm, đỏ, ngọt và thơm?
Có rất nhiều quả của thực vật trước khi chín và sau khi chín xảy ra những thay đổi như trò diễn ảo thuật, trước khi chín cứng, xanh chua, chát, sau khi chín sang mềm, đỏ, ngọt và thơm. Tại sao vậy?Thực ra, độ cứng của quả chủ yếu được quyết định bởi sức […]
Tại sao có những củ khoai lang bị hà hay bị cứng?
Khi chúng ta ăn khoai lang đã luộc chín, có khi sẽ mất vui vì bóc vỏ khoai đã phải cắt bỏ đi từng miếng khoai lớn, một củ khoai lang còn lại chả mấy mà ăn, còn có vị đắng. Cũng có khi cả củ khoai lang luộc không nhừ, vẫn cứng, bóc vỏ […]
Tại sao vào mùa hè khi mưa nhiều
Dưa hấu lại thường không ngọt lắm?Mùa hè là mùa của các loại dưa bày bán nhiều ở chợ, nào là dưa hấu vừa ngọt vừa nhiều nước, có dưa hồng thơm nức mũi, trở thành những sản phẩm ngon giải khát trong mùa hè của con người.Nhưng vào mùa hè, có những cơn mưa […]
Tại sao nói củ khoai tây là thân củ, còn củ khoai lang là thân rễ?
Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những […]
Khi khoai tây mọc mầm có nên ăn không?
Khoai tây cất giữ trong hố thường lên màu xanh, thời gian dài còn ra mầm non. Bình thường đất đắp miệng hố không đủ cao để lọt ánh sáng vào trong hố nên khiến cho khoai tây chuyển xanh.Những loại khác nảy mầm không đáng lo, còn có thể ăn được. Ví dụ như […]
Cất giữ lương thực không tốt tại sao phát nhiệt và thối rữa?
Lương thực và hạt giống khi cất giữ trong một thời gian nhất định cũng có sinh mệnh giống như con người, có sự hô hấp. Khi hoạt động hô hấp, hấp thụ oxi trong không khí, oxi hóa phân giải chất dinh dưỡng bên trong hạt, lương thực sản sinh cacbonic, nước và nhiệt […]
Tại sao lạc mốc hoặc nảy mầm thì không thể ăn được?
Vào mùa mưa, chúng ta thường phát hiện rất nhiều hạt lạc lên một lớp mốc xám đen. Lạc mốc thì có thể ăn được không? Nói chung không nên ăn lạc mốc.. Tại sao không thể ăn lạc mốc?Mốc mà chúng ta thấy chính là quần thể sinh vật mắt thường có thể nhìn […]
Khi cây cải dầu ra hoa thả ong ra có tác dụng gì?
Đông đi xuân đến, cây cải dầu trải qua cái khắc nghiệt của mùa đông giá lạnh, đã nở nhũng bông hoa vàng, dự báo một vụ thu hoạch sắp tới. Tuy nhiên có lúc không được như mong muốn của con người, cây cải dầu mặc dù ra hoa nhiều lại không thể kết […]
Tại sao cây dưa dầu đến tối mới ra hoa?
Cây dưa dầu là một loại thực vật thân leo hoang dại sống trong các khu rừng, sinh trưởng ở phía Nam Trung Quốc. Các nhà khoa học đã sớm bắt đầu khai thác sử dụng nghiên cứu nó. Qua những thí nghiệm nó là thực vật họ dầu không độc và có thể cung […]
Tại sao cây cọ dầu được coi là “vua dầu” trên thế giới?
Khi bạn tới hòn đảo ngọc phía Nam của Trung Quốc – đảo Hải Nam, có thể thấy hai bên đường những hàng cây cao, lá giống như lá dừa nhưng không kết quả dừa, mà giữa những nách lá kết từng chùm từng chùm quả do quả mẹ tạo thành, đó chính là cây […]
Tại sao cây hướng dương lại có hạt lép?
Đóa hoa to trên đỉnh cây hướng dương là do hàng nghìn những bông hoa nhỏ tạo thành. Mỗi một bông hoa nhỏ kết thành một hạt (trên thực tế là quả) cho nên sau khi chín trên đóa hoa chi chít đầy những hạt xám trắng xen kẽ, nhưng trong số những hạt nhỏ […]
Tại sao cây mía phần gốc lại ngọt?
Thường có câu nói “gốc của cây mía ngọt, càng gần gốc càng ngon”. Thực ra, nửa phần trên cây mía không ngọt bằng nửa dưới của cây, đặc biệt là phần ngọn nhạt nhẽo, vô vị.Khi cây mía còn non, bộ phận chủ yếu của hoạt động sống là rễ và lá, rễ hút […]
Tại sao việc thu hoạch cây ăn quảlại có năm lớn năm nhỏ?
Cây ăn quả rất quen thuộc với chúng ta, hầu hết cây ăn quả đều có một tính khí riêng kì lạ. Đó chính là sau khi nó bước vào thời kì kết quả rộ, sẽ xuất hiện hiện tượng kết quả cách năm: một năm kết quả nhiều, một năm kết quả ít, sản […]
Tại sao lại phải cắt tỉa cành cho cây ăn quả?
Cây ăn quả hoang dã trong khe núi xưa nay chưa được cắt tỉa bao giờ. Nhưng đối với cây ăn quả trồng trong vườn, nếu không cắt tỉa, không chỉ sản lượng rất thấp, mà kết cấu tán cây cũng không trật tự, bất tiện cho việc quản lí cây. Cho nên cây ăn […]