“Trái Đất là một hành tinh. Phàm những thiên thể quay quanh hành tinh đều gọi là vệ tinh. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Con người muốn biết tình hình khí tượng trên cao nên đã phóng vệ tinh nhân tạo quay quanh […]
Trái đất
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Trái đất.
Vì sao laze là khí cụ đo mây cao cấp tiên tiến?
“Mây là căn cứ quan trọng để dự báo thời tiết, cũng là thông số mà an toàn hàng không cần phải biết.Đo độ cao của mây phổ biến dùng hai phương pháp: Một là phương pháp khinh khí cầu. Thả khinh khí cầu có tốc độ bay lên cố định, căn cứ thời gian […]
Vì sao căn cứ vào Mặt Trăng có thể biết được thời tiết?
“Dân gian Trung Quốc có không ít câu ngạn ngữ căn cứ vào Mặt Trăng để phán đoán thời tiết. Ví dụ: “”Không sợ mồng 1 tối, chỉ sợ mồng 2 mồng 3 tối, không sợ ngày rằm, ngày 16 tối, chỉ sợ ngày 17, 18 âm u””. “”Đầu tháng xem mồng 2, mồng 3, […]
Vì sao khí quyển có hiện tượng “triều”?
“Những người sống ở vùng ven biển đều biết rằng, nước biển trong một ngày có lúc dâng lên có lúc hạ xuống. Hiện tượng mực nước biển lên xuống này là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời gây nên. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời còn có thể gây […]
Vì sao rađa có thể đo được bão, mưa giông và gió lốc?
“Muốn biết được tình hình mưa giông, bão và gió lốc ở vùng xa ta có thể dùng rađa để thăm dò.Rađa có thể phát ra sóng vô tuyến. Đó là loại sóng ngắn phát ra từ ăngten. Sóng vô tuyến này gặp phải gió lốc, mưa giông và bão ở những vùng trời xa […]
Vì sao không khí lạnh ra đến biển thì dần dần giảm yếu?
“Không khí lạnh khí áp cao từ Xibêri xa xôi tràn đến. Khi nó tràn về phương Nam gặp không khí ấm sẽ hình thành đỉnh không khí lạnh. Không khí lạnh vừa khô vừa lạnh, còn không khí ấm thì ẩm ướt và nhẹ. Do đó ở gần đỉnh lạnh, không khí ấm và […]
Vì sao không khí lạnh có lúc đi xuống phía Nam, có lúc lại trở rét đậm, rét hại?
“Ngày đông, khi bạn bật rađiô lên thường được nghe dự báo thời tiết của đài phát thanh khí tượng: Một bộ phận không khí lạnh từ phía bắc đang tràn xuống phía nam, nhiệt độ trong thành phố sẽ dần dần hạ xuống. Có khi lại cảnh báo về đợt gió lạnh: đợt không […]
Vì sao khi triều lạnh mới đến có lúc mưa hoặc tuyết rơi, nhưng có lúc trời trong sáng?
“Mỗi lần không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống phương Nam, gặp không khí nóng ở đó thì thời tiết thường phát sinh biến đổi. Có lúc không khí lạnh vừa đến thời tiết lập tức từ trong sáng biến thành nhiều mây và âm u, sau đó mưa, có lúc còn có tuyết […]
Triều lạnh được hình thành như thế nào?
“Triều lạnh, nghe tên thì biết được ý nghĩa của nó là không khí lạnh dâng lên từng đợt như thủy triều. Nhưng thực ra không phải các đợt gió mạnh tràn đến đều gọi là triều lạnh. Nói chung sau khi không khí lạnh tràn đến một vùng nào đó khiến cho nhiệt độ […]
Vì sao gọi Mỹ là “Quê hương gió rồng cuốn”?
“Gió rồng cuốn (vòi rồng) thuộc loại thời tiết thiên tai. Nước Mỹ hằng năm phát sinh từ 1000 – 2000 trận gió rồng cuốn, bình quân mỗi ngày có năm trận. Hơn nữa gió rồng cuốn ở Mỹ không những nhiều về số lượng mà cường độ cũng lớn. Ví dụ ngày 3 tháng […]
Vì sao lại sản sinh gió rồng cuốn?
“Gió rồng cuốn dân gian gọi là “rồng hút nước” (vòi rồng). Đó có thể là vì ngoại hình của nó giống như con rồng trong chuyện thần thoại, từ trên trời cúi xuống hút nước dưới đất lên.Trên thực tế nó giống như một cái phễu lớn, là cột không khí hình trụ quay […]
Vì sao cơn lốc sau khi đổ bộ vào đất liền giảm yếu rất nhanh, còn mưa giảm chậm?
“Gió lốc (áp thấp) sinh ra trên biển. Cơn lốc lớn sức mạnh khôn lường, sức gió trên cấp 12 có thể dựng nên sóng thần cao mấy chục mét, lật úp tàu lớn hàng vạn tấn.Cơn lốc sau khi đổ bộ vào đất liền vẫn tiếp tục phá hoại vùng duyên hải, làm đổ […]
Vì sao nửa bên phải của hướng tiến cơn lốc là nửa nguy hiểm?
“Gió lốc (áp thấp) là trận không khí xoáy với tốc độ rất lớn. Nó không những có tốc độ quay nhanh mà toàn bộ còn chuyển động lên phía trước. Bình thường ta nghe Đài phát thanh báo tin: “”Cơn lốc có tốc độ x x km/h, hướng chuyển dời x x”.Đó chính là […]
Vì sao căn cứ hướng gió lại có thể phán đoán được phương vị của trung tâm cơn lốc?
“Những thuyền viên và ngư dân đánh cá trên biển lâu đời đều có kinh nghiệm phong phú. Để đối phó với gió lốc (áp thấp), họ thường căn cứ vào hướng gió để phán đoán trung tâm cơn lốc ở đâu. Biết được phương vị của trung tâm cơn lốc rồi là có thể […]
Vì sao đường chuyển dời của gió lốc có quy luật nhất định?
“Khi theo dõi liên tục vị trí trung tâm gió lốc (áp thấp) chuyển dời và ghi lại trên bản đồ, bạn sẽ phát hiện thấy: đường đi của trung tâm gió lốc tuy có dao động, nhưng cơ bản là đường parabôn và đường thẳng, nó chuyển dời trên Trái Đất một cách có […]
Tuy cùng mùa quá độ ấm lạnh, nhưng vì sao mùa thu gió lốc nhiều hơn mùa xuân?
“Trên tây bắc biển Thái Bình Dương, một năm bốn mùa đều có gió lốc (áp thấp) nhưng phần nhiều tập trung vào mùa hạ chuyển sang mùa thu. Nếu lấy tháng 3 – 5 là mùa xuân, tháng 6 – 8 là mùa hạ, tháng 9 – 11 là mùa thu, tháng 12 – […]
Vì sao trên biển nhiệt đới sản sinh gió lốc?
“Hằng năm vào mùa gió lốc (áp thấp hay xoáy thuận) nếu chú ý nghe tin Đài phát thanh chắc chắn bạn sẽ phát hiện: gió lốc thường sản sinh trên biển Thái Bình Dương. Theo vị trí mà nói, nó thường sản sinh trong vùng nhiệt đới từ 5 – 20 vĩ độ bắc, […]
Vì sao thành phố Tapan Tân Cương gió đặc biệt mạnh?
“Thành phố Tapan Tân Cương nằm trên trục giao thông chủ yếu giữa hai miền Nam Bắc Tân Cương, cũng là cửa gió nổi tiếng. Trong một năm có đến 148 ngày gió lớn, đặc biệt là mùa xuân gió lớn từ tây bắc thổi về dữ dội.Nhưng gió mạnh nhất không phải ở thành […]
Vì sao eo biển Đài Loan mùa đông và mùa xuân thường nổi gió đông bắc mạnh?
“Eo biển Đài Loan là khu vực sóng to, gió lớn nổi tiếng. Ở đó hằng năm trên 130 ngày có gió đông bắc mạnh, hơn nữa chủ yếu tập trung vào mùa đông và mùa xuân. Gió đông bắc mạnh có thể kéo dài thông mấy ngày đêm, thậm chí 10 ngày, nửa tháng […]
Vì sao trong thành phố lại xuất hiện gió nhà cao tầng?
“Khu vực Manshettơ ở New York, Mỹ nhà cao chọc trời, xe cộ nườm nượp, dòng người không dứt. Có hôm lúc tan tầm, một nhà nữ kinh tế học vừa ra khỏi nhà lầu bỗng nhiên bị một luồng gió mạnh từ phía sau đẩy ngã, đầu chảy máu, gãy hai tay. Tiểu thư […]