Hệ thống vệ tinh Ir là hệ thống thông tin di động toàn cầu của Công ty Motorola Mỹ thiết kế. Phần trên không của nó là các vệ tinh bay trên bảy quỹ đạo, trên mỗi quỹ đạo phân bố đồng đều 11 vệ tinh tổ chức thành một mạng lưới vệ tinh hoàn […]
Vũ trụ
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vũ trụ.
Loài người đã phát minh ra những thiết bị vũ trụ nào?
Từ thập kỷ 50 thế kỷ XX đến nay, ngày càng có nhiều thiết bị vũ trụ được đưa lên không trung. Thiết bị vũ trụ là các thiên thể nhân tạo do con người chế tạo ra phóng lên tầng khí quyển ngoài Trái Đất nhằm một mục đích nào đó. Thiết bị vũ […]
Nguồn điện trên thiết bị vũ trụ từ đâu mà có?
Thiết bị vũ trụ sau khi được tên lửa phóng vào quỹ đạo phải dựa vào nguồn điện của mình để làm việc.Như ta đã biết giá trị và kinh phí phóng thiết bị vũ trụ rất cao, cho nên khi thiết kế chế tạo các thiết bị vũ trụ đều phải cố gắng kéo […]
Thế nào là kỹ thuật vũ trụ viễn thám?
Bất cứ vật thể nào đều có đặc tính phản xạ sóng điện từ hoặc bức xạ khác nhau. Kỹ thuật vũ trụ viễn thám (cảm nhận từ xa) tức là dùng những thiết bị viễn thám đặt trên thiết bị vũ trụ để cảm nhận sóng bức xạ điện từ của các mục tiêu […]
Vì sao phải đưa kính viễn vọng Hapbơn lên vũ trụ?
Kính viễn vọng Hapbơn (Hubble) mang tên nhà thiên văn Mỹ. Ngày 25 tháng 4 năm 1990, kính viễn vọng Hapbơn được máy bay vũ trụ “Phát hiện” đưa vào vũ trụ. Nhiệm vụ chủ yếu của kính viễn vọng Hapbơn là: khám phá sâu trong vũ trụ để giải đáp câu đố về nguồn […]
Vì sao phải thí nghiệm động vật trên vũ trụ?
Trước khi con người bay lên vũ trụ, để thăm dò con người ở trong vũ trụ gặp phải những vấn đề gì, trước hết người ta phải đưa loài vật lên làm thí nghiệm.Mỹ và Liên Xô từ sau đại chiến thế giới thứ hai đều bắt đầu phóng vệ tinh chở động vật […]
Vì sao thiết bị mang người vào vũ trụ phải có hệ thống bảo hiểm?
Thiết bị vũ trụ mang người có nhiều điểm giống với vệ tinh nhân tạo, nhưng có một việc khác biệt rất lớn đó là trên thiết bị này còn có hệ thống bảo hiểm tính mạng. Đó là vì thiết bị mang người vào vũ trụ phải đảm nhiệm một trách nhiệm nặng nề […]
Vì sao các thiết bị vũ trụ chở người phải có thiết bị cấp cứu?
Ngày 27 tháng 9 năm 1983 trên sân bay vũ trụ Baiconua của Nga, khi con tàu vũ trụ “Liên minh T-10A” sắp cất cánh, bỗng động cơ tầng 1 của tên lửa đẩy bùng nổ. Trong nháy mắt cả tên lửa và đỉnh tháp cứu hộ bật ra, hai nhà du hành được an […]
Vì sao nhiều thiết bị vũ trụ phải quay như con quay?
Trong không trung không có điểm tựa, một thiết bị vũ trụ muốn bảo đảm tư thế nhất định nào đó thì khi chuyển động trên quỹ đạo, hoặc là khi cố định ở một vị trí nào đó trong vũ trụ là rất khó khăn.Trong vũ trụ không có gió thổi, cũng không có […]
Vì sao rác thải vũ trụ uy hiếp hoạt động vũ trụ?
Từ ngày nhân loại bắt đầu hoạt động khám phá vũ trụ đến nay, xác của tên lửa, các thiết bị vũ trụ sau khi phóng lên không làm việc nữa, tự nổ phá huỷ hoặc va chạm nhau hình thành những mảnh vụn trong không trung ngày càng nhiều. Những mảnh vụn này trôi […]
Vì sao có thể dùng vệ tinh để trinh sát quân sự?
Vệ tinh trinh sát là loại vệ tinh thu thập thông tin tình hình quân sự. Nó “đứng cao, nhìn xa”, là “gián điệp” trên không rất linh hoạt. Bởi vì có những ưu điểm như diện tích trinh sát rộng, tốc độ nhanh, hiệu quả tốt có thể quan sát định kỳ hoặc giám […]
Vì sao nhiều thí nghiệm khoa học chỉ có thể hoàn thành trên vũ trụ?
Nhân loại đã bước vào thời đại vũ trụ. Các nhà khoa học không tiếc sức mình cố gắng đưa nhiều thí nghiệm và hoạt động sản xuất vào vũ trụ. Đó là vì sao? Nguyên là trong vũ trụ có nhiều điều kiện ưu việt mà trên mặt đất không có.Môi trường vũ trụ […]
Vì sao dùng vệ tinh có thể thăm dò tài nguyên Trái đất?
Vệ tinh dùng để thăm dò và nghiên cứu tài nguyên Trái Đất gọi là vệ tinh tài nguyên. Nó là một loại vệ tinh ứng dụng rất quan trọng. Hiện nay loài người đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, trong đó quan trọng nhất là các vấn đề về lương thực, […]
Tốc độ cao bao nhiêu mới thoát khỏi sức hút của Trái đất?
Trên mặt đất, dù ta ném lên trời một vật gì, chúng luôn rơi lại mặt đất, cho dù lực ném mạnh đến đâu thì các vật nhiều nhất cũng chỉ đi được một vòng cung, cuối cùng lại rơi xuống đất. Ví dụ bắn viên đạn lên trên không cuối cùng vẫn rơi xuống […]
Vì sao muốn phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng?
Các loại vũ trụ du hành trong không trung đều dùng tên lửa để phóng lên. Chỉ khi các con tàu vũ trũ (vệ tinh, tàu thăm dò, trạm vũ trụ và máy bay vũ trụ, v.v. đạt đến tốc độ 7,9 km/s (tốc độ vũ trụ cấp một) mới bay được lên không trung […]
Thế nào là tên lửa dạng bó?
Để chiến thắng sức hút của Trái Đất, bay được vào vũ trụ, ta phải dùng tên lửa. Nhưng tên lửa đơn tầng không thể đạt được mục tiêu này. Nhà khoa học Nga Sioncovski lần đầu đưa ra khái niệm ghép nối tiếp từ hai tên lửa trở lên, hoặc ghép song song chúng […]
Vì sao phóng tên lửa nên thuận theo hướng Trái đất tự quay?
Mọi người đều biết: vận động viên nhảy dài trước khi nhảy phải chạy một khoảng xa để lấy đà, còn vận động viên ném đĩa phải quay mấy vòng mới ném đĩa. Mục đích là lợi dụng quán tính khiến cho con người trước khi nhảy hoặc ném đĩa ra đã có tốc độ […]
Vì sao một tên lửa có thể phóng nhiều vệ tinh?
Phương thức truyền thống phóng vệ tinh là dùng một tên lửa phóng một vệ tinh. Còn dùng một tên lửa đồng thời phóng nhiều vệ tinh vào quỹ đạo là một kỹ thuật phóng tên lửa hàng không vũ trụ tiên tiến. Bởi vì một lần chuẩn bị phóng tên lửa phải tiêu tốn […]
Vì sao tên lửa không có cánh lái vẫn có thể đổi hướng?
Máy bay có cánh lái, bao gồm cánh lái lên xuống ở cánh và cánh lái đổi hưởng ở phần đuôi. Nó lợi dụng cánh lái lên xuống, hoặc quay sang phải, sang trái để thay đổi tư thế bay của máy bay. Đó là nhờ kết quả của luồng khí tác dụng lên bề […]
Vì sao khi phóng tên lửa dùng cách đếm ngược?
Năm 1927, nhiều nhà hàng không vũ trụ nghiệp dư ở Đức đã thành lập Hiệp hội Hàng không vũ trụ. Không lâu sau họ nhận nhiệm vụ chế tạo một tên lửa thật cho bộ phim khoa học viễn tưởng “Hằng Nga trên cung trăng”. Vì thiếu kinh nghiệm, nên quả tên lửa thật […]