Hệ Ngân hà có trên 100 tỉ hằng tinh. Chúng đều là những quả cầu khí nóng bỏng, nhiệt độ bề mặt đạt đến 2000 – 30000°C, thậm chí còn cao hơn. Trong môi trường đó rõ ràng không thể có sự sống tồn tại, đương nhiên càng không nói đến có con người.Trong vũ […]
Vũ trụ
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vũ trụ.
Các hành tinh khác của hệ Mặt trời có sự sống không?
Trong hệ Mặt Trời ngoài Trái Đất ra, trên các thiên thể khác có sự sống không? Đó là vấn đề từ lâu đã được mọi người rất quan tâm.Như ta đã biết: khởi nguồn, tồn tại và phát triển của sự sống đều cần những điều kiện và môi trường thích hợp nhất định. […]
Bí mật về sự sống trên Hoả Tinh như thế nào?
Đêm trong trời sáng, có lúc ta có thể nhìn thấy một hành tinh màu đỏ trên trời, đó là Hoả Tinh. Từ xưa đến nay con người luôn hứng thú tìm hiểu trên Hoả Tinh có tồn tại sự sống hay không. Vậy thực chất là thế nào?Hoả Tinh rất giống Trái Đất, có […]
Vì sao biến tinh Zaofu được gọi là “thước đo trời”?
Năm 1784 Kutelik, nhà thiên văn nghiệp dư câm điếc người Anh lần đầu tiên phát hiện độ sáng của sao “Tiên Vương δ” liên tục biển đổi. Quan sát sâu thêm còn phát hiện lúc sáng nhất nó là sao cấp 3,7, lúc tối nhất là sao cấp 4,4. Quy luật chu kỳ biến […]
“Danh thiếp Quả đất” là gì?
Lần đầu tiếp xúc hoặc liên hệ với người khác tặng danh thiếp của mình là rất tự nhiên và lịch thiệp. Còn danh thiếp của Trái Đất thì tặng cho ai vậy? Trên đó viết những gì? Danh thiếp Trái Đất là để tặng cho người ngoài hành tinh. Các nhà khoa học cho […]
Sao mới là gì?
Người xưa phát hiện trên trời có lúc xuất hiện những ngôi sao mới rất sáng, cho rằng đó là ngôi sao mới ra đời, gọi chung là sao mới. Các nhà thiên văn đã ghi lại trong giáp cốt văn ở đời nhà Ân những phát hiện sớm nhất về sao mới trên thế […]
“Tiếng nói Trái đất” là gì?
Tháng 8 và tháng 9 năm 1977 con người phóng thành công các thiết bị thám hiểm “Người lữ hành số 1” (Voyager 1) và “Người lữ hành số 2” ra ngoài hành tinh, một lần nữa giới thiệu tỉ mỉ hơn về mình. Lần này mỗi thiết bị mang một đĩa hát gọi là […]
Thế nào là sao lùn trắng?
Bạn đã nghe nói đến sao lùn trắng chưa? Chắc bạn sẽ nghĩ rằng đó chẳng qua là tên của một ngôi sao nào đó. Thực ra sao lùn trắng không phải là tên của một ngôi sao mà tên gọi của một loại sao. Giống như ta trong cuộc đời được chia thành các […]
“Đĩa bay” có phải là khách từ hành tinh khác đến không?
Một ngày tháng 6 năm 1947, một người Mỹ đang lái máy bay trên bầu trời. Đột nhiên ông ta phát hiện có mấy vật hình vành khăn tròn lớn đang bay về phía đỉnh núi Lainir bang Washingtơn. Tin này lập tức làm chấn động báo chí thế giới. Vì quái vật này hình […]
Sao Ngưu Lang và Chức Nữ có phải hàng năm gặp nhau không?
Chập tối mùa hè trên đỉnh đầu ta có một ngôi sao sáng, đó là sao Chức nữ. Cách sông Ngân Hà, phía Đông Nam sao Chức nữ nhìn sang một ngôi sao sáng khác đó là sao Ngưu Lang. Hai bên sao Ngưu lang còn có hai ngôi sao nhỏ.Từ Trái Đất nhìn lên, […]
Tinh vân là gì?
Từ rất sớm con người đã dùng kính viễn vọng phát hiện ra những thiên thể phát sáng giống như mây mù, gọi là tinh vân.Tinh vân có thể chia làm hai loại lớn. Một loại là tinh vân ngoại hà, một loại là tinh vân nội hà. Tuy đều gọi là tinh vân nhưng […]
Trong vũ trụ còn có “hệ Mặt trời” khác không?
Ngoài hệ Mặt Trời của ta ra, chung quanh các hằng tinh khác có phải còn có các hành tinh không?Đây là một vấn đề rất lý thú, nó trực tiếp quan hệ đến vấn đề trên các thiên thể khác có tồn tại sự sống không. Bởi vì sự sống chỉ có thể tồn […]
Vì sao độ sáng của một số hằng tinh lại biến đổi?
Năm 1956 một nhà thiên văn nghiệp dư khi quan sát các hằng tinh đã phát hiện ngôi sao cấp 3 trong chòm sao Cá kình độ sáng thay đổi dần, tối đến mức mắt thường không nhìn thấy được. Qua một năm sau ngôi sao này lại xuất hiện trở lại. Loại sao có […]
Vì sao Hải vương tinh có lúc cách xa Mặt trời hơn Diêm vương tinh?
Bất cứ cuốn sách thiên văn nào đều cho ta biết: Diêm Vương Tinh có cự ly bình quân đến Mặt Trời là 39,44 đơn vị thiên văn, tức vào khoảng 5,9 tỉ km. Còn Hải Vương Tinh có khoảng cách bình quân đến Mặt Trời là 30,058 đơn vị thiên văn, ước khoảng 4,497 […]
Vì sao trong hệ Mặt trời lại có nhiều tiểu hành tinh đến thế?
Trong hệ Mặt Trời có những gì? Một nhà thiên văn đã từng trả lời một cách khéo léo là: “Một họ đại hành tinh, một họ tiểu hành tinh”. Câu nói này đã nắm được trọng tâm của vấn đề. Trong hệ Mặt Trời người ta đã phát hiện được chỉ có 9 đại […]
Mặt trời có “chết” không?
Đối với con người mà nói, Mặt Trời chói sáng chắc chắn là thiên thể quan trọng nhất trong vũ trụ. Vạn vật sinh trưởng dựa vào Mặt Trời. Không có Mặt Trời thì trên Trái Đất không thể có sự sống muôn màu, muôn vẻ, đương nhiên cũng không thể hun đúc được loài […]
Có phải hằng tinh là bất động không?
Trong hệ Mặt trời của ta, Mặt trời là một hằng tinh. Trái đất và các hành tinh khác quay quanh Mặt trời. Vậy Mặt trời có phải đứng yên bất động không? Câu trả lời là không phải. Mặt trời đang mang cả hệ Mặt trời quay quanh hệ Ngân hà với tốc độ […]
Vì sao các hằng tinh phát sáng?
Nhiệt độ bề mặt các hằng tinh đạt đến hàng ngàn, thậm chí hàng vạn oC, nên chúng có thể phát ra các loại sóng điện từ bao gồm cả ánh sáng thấy được. Lấy Mặt Trời là hằng tinh thông thường mà nói, mỗi giây nó bức xạ ra một năng lượng khoảng 382 […]
Sao chổi là gì?
Ban đêm nhìn lên bầu trời, các ngôi sao nhấp nháy. Nhưng cũng có lúc, đương nhiên là rất ít gặp, trên bầu trời bỗng sa xuống một “vị khác” rất kỳ lạ: vệt sáng có đầu và có đuôi kéo dài giống như một nhát quét. Đó chính là sao chổi.Rất nhiều sao chổi […]
Vì sao màu sắc các sao khác nhau?
Màu sắc các sao khác nhau, đó không phải do ai vẽ nên mà quả thực màu sắc các sao muôn màu muôn vẻ.Vì sao màu sắc của sao lại khác nhau? Thực ra sự khác nhau của màu sắc thể hiện nhiệt độ bề mặt của chúng rất khác nhau. Ta thấy Mặt Trời […]