Trong tivi có rất nhiều linh kiện như: bóng hình, các thiết bị điện tử, ổn áp, nguồn điện… Các linh kiện này đều có thể sinh ra những tia phóng xạ có hại cho sức khỏe con người ở các mức độ khác nhau. Chủ yếu là tia X, tia an- pha, tia bê- […]
Bách khoa cuộc sống
Những vấn đề, thắc mắc cần trong cuộc sống chưa có câu trả lời cần giải đáp. Chuyên mục như một cuốn bách khoa toàn thư nhỏ với chủ đề cuộc sống.
Vì sao không nên ngâm rong biển quá lâu?
Rong biển là loại thực phẩm có hàm lượng tốt cao, Iốt thường bám trên bề mặt của rong nên rất dễ tan trong nước. Ngâm rong biển quá lâu trong nước sẽ dễ làm mất đi các dưỡng chất đó. Nếu bạn đập, rung, hoặc chặt thân cũng dễ làm mất đi dưỡng chất […]
Tại sao có thể thổi bong bóng từ nước xà phòng?
Những bong bóng xà phòng đủ mọi màu sắc bay lượn trong không trung trông rất đẹp mắt. Bạn có biết tại sao lại có thể thổi bong bóng từ nước xà phòng không? Trước tiên chúng ta thấy rằng, chất lỏng do vô số phân tử chất lỏng cấu tạo thành. Ở bề mặt […]
Tại sao sau khi ăn no không nên vận động?
Tập thể thao có thể tăng cường chức năng tiêu hoá của hệ thống tiêu hoá. Một số người sau khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao cảm thấy ăn rất ngon miệng. Tập luyện thể thao giúp cơ thể tiêu hao năng lượng, phòng chống các loại bệnh về tim mạch, […]
Uống sữa vào mùa hè phải chú ý vấn đề gì?
Thứ nhất, không nên để sữa đóng băng. Do mùa hè thời tiết nóng nực, nhiều người sợ sữa sẽ bị hỏng nên cho sữa vào tủ lạnh để bảo quản. Nhưng trong sữa chứa nhiều nước nên rất dễ bị đóng băng, những hạt nước ở trạng thái tự do bị đông lại và […]
Tại sao cần ưu tiên cho giao thông công cộng?
Trước tiên, chúng ta tìm hiểu về cụm từ “ưu tiên cho giao thông công cộng”. Ý nghĩa của cụm từ này rất rộng, nó bao gồm ưu tiên trên các mặt tài chính, xây dựng và quản lý giao thông. Lợi ích của giao thông công cộng chủ yếu là phục vụ cho việc […]
Tại sao đưa tay vào lò vi sóng không bị bỏng?
Nếu nhà bạn có lò vi sóng, bạn sẽ thấy: khi dùng tay đưa thức ăn vào lò vi sóng mà tay của bạn không bị bỏng, đồ đựng thức ăn cũng không nóng. Tại sao? Lò vi sóng nướng thức ăn bằng một loại sóng từ cực ngắn, năng lượng của nó cao hơn […]
Tại sao gọi là xe ôtô địa hình?
Xe ôtô địa hình chính là chiếc xe Jeep chúng ta thường thấy. Các xe ôtô thông thường chủ yếu chạy trên đường bằng phẳng, còn xe Jeep lại là một xe chuyên dụng được thiết kế để chạy trên địa hình vùng núi hiểm trở. Mô hình đầu tiên của xe Jeep chính là […]
Tại sao người ta phải xây dựng tháp ở hai đầu cầu bắc qua các con sông lớn?
Các ngọn tháp ở nơi cây cầu bắc ngang sông tiếp giáp với hai bên bờ thường được gọi là tháp đầu cầu, xưa kia nó được gọi là lô cốt đầu cầu. Tại sao người ta phải xây dựng hai lô cốt ở hai đầu cầu của những cây cầu lớn? Tuỳ thuộc vào […]
Tại sao cầu Triệu Châu của Trung quốc vẫn kiên cố sau 1400 năm?
Cây cầu Triệu Châu của Trung Quốc là một trong những cây cầu nổi tiếng của thế giới. Cầu Triệu Châu nằm ở huyện Triệu tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Cây cầu này được xây dựng vào những năm Khai Hoàng nhà Tuỳ (năm 591 – 599, cách đây 1400 năm). Mặc dù được xây […]
Tại sao mọi người thích ăn mướp đắng?
Mướp đắng còn có tên gọi khác là mướp mát. Các loại cây họ mướp trên thế giới hầu hết đều có vị ngọt; duy chỉ có mướp đắng khi ăn có vị đắng. Mướp đắng tuy ăn có vị rất đắng nhưng lại giòn và thơm ngon; ăn xong lại thấy có vị ngọt. […]
Tại sao độ cao của các cây cầu so với mặt đường lại khác nhau?
Nếu bạn thường xuyên đi qua các cây cầu bắc qua sông, bạn sẽ thấy độ cao so với mặt đường của các cây cầu này là khác nhau. Có những cây cầu cao hơn rất nhiều so với mặt đường nhưng cũng có những cây cầu chỉ cao hơn mặt đường một chút, thậm […]
Tại sao gọi là tivi màn hình phẳng?
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng tivi của con người cũng có sự phát triển mới, lúc đầu là tivi đen trắng, sau đó đến tivi màu màn hình lồi và hiện nay tivi màu màn hình phẳng được sử dụng khá phổ biến. Tại sao nó được gọi […]
Tại sao phải hâm nóng thức ăn khi lấy ra từ tủ lạnh?
Thức ăn thừa hay thức ăn để ngoài trời thường bị vi khuẩn làm ôi thiu. Nhiệt độ thấp của tủ lạnh hay các loại tủ bảo quản thức ăn mặc dù có thế ngăn chặn sự sinh sôi của vi khuẩn nhưng không thể tiêu diệt chúng. Thậm chí trong các thức ăn để […]
Những nguy hiểm khi sử dụng bình nước nóng hơi đốt?
Khi bật công tắc của bình, nước lạnh sẽ chảy qua hệ thống dây may so (sợi đốt) và trở thành nước nóng rất nhanh chóng. Tuy nhiên, dùng bình nước nóng bằng khí đốt cũng rất nguy hiểm, hay bị ngạt thở vì khí đốt. Vì sao vậy? Khi bật công tắc, dòng điện […]
Tại sao khi vận chuyển không được đặt tủ lạnh nằm nghiêng?
Tại sao lại như vậy? Thực ra, tủ lạnh là một loại đồ điện gia dụng gồm rất nhiều các thiết bị điện tử, đặc biệt bên ngoài tủ lạnh còn có bình nén khí (bình gas), nếu bị chấn động mạnh sẽ dễ bị hỏng. Vì vậy, khi di chuyển tủ lạnh phải hết […]
Tại sao xà phòng có thể tẩy sạch các vết bẩn trên quần áo?
Khi ta đem trộn ion Na+ hay K+ với mỡ trong dung dịch muối, sẽ xảy ra phản ứng hoá học tạo thành muối natri của axít béo hoặc muối kali của axít béo và glyxêrin. Thành phần chủ yếu của xà phòng chính là muối natri hay kali của axít béo đã được tinh […]
Tại sao sau khi vận động mạnh không nên uống nhiều nước?
Sau khi vận động mạnh, phần lớn máu chảy vào bắp thịt nhằm đáp ứng các nhu cầu vận động của cơ bắp, huyết quản co lại, lượng máu cung cấp trong dạ dày tạm thời giảm xuống. Nếu lúc này uống nhiều nước, nước sẽ tích lại trong dạ dày, gây ra hiện tượng […]
Tại sao khi cho băng phiến vào tủ thì quần áo không bị mọt?
Hàng năm mỗi khi đổi mùa chúng ta thường phải giặt sạch sẽ, gấp gọn những bộ quần áo cũ và cất vào tủ cho năm sau, để quần áo không bị mối mọt và thường đặt vào tủ quần áo một vài viên băng phiến. Tại sao phải như vậy? Như ta đã biết, […]
Tại sao tivi siêu nét tốt hơn tivi thường?
Những năm gần đây, trên thị trường đã xuất hiện một loại tivi mới – tivi siêu nét với chất lượng hình ảnh rất tốt. Vậy tivi siêu nét là gì? Nó khác gì so với tivi bình thường? Vào những năm 50 của thế kỷ XX, do kỹ thuật truyền tín hiệu truyền hình […]