Biển là một kho báu tài nguyên lớn, đi đôi với sự cạn kiệt tài nguyên trên đất liền và mức độ chiếm hữu không gian đất liền ngày càng lớn, xã hội loài người sẽ phát triển ra mặt biển và xuống đáy biển, sự xuất hiện các “thành phố biển” chỉ còn là […]
Công trình
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi, kiến trúc nhà cửa, đường xá, xe cộ,
Thành phố lập thể trong tương lai sẽ như thế nào?
Thành phố lập thể trong tương lai sẽ như thế nào? Các nhà khoa học có nhiều suy nghĩ về vấn đề này.Các kiến trúc sư Anh đề ra phương án thiết kế với phong cách đặt biệt. Trung tâm của kiến trúc là một cái hầm giếng bê tông cốt thép, trong đó đặt […]
Thế kỷ XXI sẽ xuất hiện những kiến trúc như thế nào?
Bước vào thế kỷ XXI, kiến trúc nhà ở của con người sẽ trở nên càng thực dụng, dễ chịu hơn, đa dạng hoá hơn và càng giàu sức tưởng tượng.Khi đại đa số người dự đoán về thế kỷ XXI thì một số nhà khoa học, kiến trúc đã hướng tầm mắt nhìn về […]
Các giàn khoan chịu đựng sự va đậïp của sóng biển như thế nào?
Biển cả mênh mông tiềm ẩn vô số nguồn năng lượng dầu mỏ và kho báu về khoáng sản, khai thác biển đã trở thành một lĩnh vực rất quan trọng để phát triển kỹ thuật mới tiên tiến.Giàn khoan trên biển là một khu vực nền tảng để tiến hành tác nghiệp trên biển. […]
Có thật là con người có thể xây dựng thành phố trong Vũ Trụ không?
Đi đôi với sự tăng dân số ngày càng mạnh mẽ ở trên Trái Đất và sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật du hành Vũ Trụ, việc đi ra khỏi Trái Đất, xây dựng “thành phố Vũ Trụ” sẽ không còn là chuyện viển vông nữa.Trạm không gian Vũ Trụ là bước đầu […]
Vật kiến trúc và vật cấu trúc có gì khác nhau?
Chúng ta rất quen thuộc với các vật kiến trúc như nhà ở, rạp chiếu bóng, tháp truyền hình, văn phòng làm việc, nhà máy sản xuất v.v. đều là vật kiến trúc (hay còn gọi là công trình kiến trúc). Tuy nhiên, các tên gọi vật cấu trúc thì ít nghe nói, vậy nó […]
Tại sao công trình xây dựng cũng có “sinh mệnh”?
Trong khái niệm của mọi người từ trước đến nay các công trình kiến trúc đều được xây dựng bằng các loại vật liệu không có sinh mệnh như gạch, đá, xi măng, bêtông, thép, gỗ v.v. Còn các nhà khoa học hiện nay thì lại đang suy nghĩ, tưởng tượng, các công trình kiến […]
Giao lộ lập thể kết nối với nhau có những đặc điểm gì?
Giao lộ (ngã ba, ngã tư v.v.) là điểm trọng yếu của giao thông, một mặt nó thuận tiện cho xe cộ và người đi bộ điều chỉnh phương hướng đi lại, mặt khác, vì ở đầu đường quản lý bằng đèn xanh đèn đỏ, nên ít nhiều đã làm giảm khả năng lưu thông […]
Tại sao nói rằng kiến trúc có thể phản ánh cá tính của thành phố?
Một thành phố cũng như một con người, nó cũng cần có cá tính đặc thù riêng của mình.Do sự khác nhau của môi trường địa lý, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, trình độ văn hoá và tôn giáo, tín ngưỡng, loài người đã sáng tạo ra những công trình kiến trúc […]
Tại sao phải xây dựng đường hầm?
Từ xưa đến nay, vấn đề làm đường, xây cầu luôn luôn được coi là một hành động mang lại hạnh phúc cho người dân. Trong xã hội hiện đại, đường và cầu cũng được coi là cơ sở để phát triển kinh tế, nó quan trọng như huyết quản trên cơ thể con người. […]
Có thể “dời” cả toà nhà đi được chăng?
Trong quá trình cải tạo thành phố, quy hoạch xây dựng mới thường mâu thuẫn với các công trình kiến trúc hiện có. Thông thường thì người ta dỡ bỏ nhà cũ, dời đến nhà ở mới. Cái cách vừa tháo dỡ vừa xây mới đó khiến cho chi phí xây dựng tăng lên rất […]
Các công trình kiến trúc sử dụng năng lượng Mặt Trời như thế nào?
Bạn đã nhìn thấy bếp Mặt Trời chưa? Cái dụng cụ to như chiếc ô che mưa đó chính là một cơ cấu dùng để thu góp năng lượng Mặt Trời, chỉ cần quay nó về phía Mặt Trời thì có thể đun nước, nấu cơm. Vậy thì, các công trình kiến trúc có thể […]
Tháp năng lượng gió được xây dựng và phát điện như thế nào?
Gió lốc là một vòng xoáy không khí xoay tròn với tốc độ cực lớn được sản sinh ra trong đám mây mưa, áp suất không khí ở trung tâm của nó rất thấp, chỉ bằng 20 – 40 kbar (1 bar = 105 N/m2 – ND), điều đó so với áp suất cực lớn […]
Tại sao phá nhà bằng bộc phá được điều khiển vừa nhanh vừa an toàn?
Năm 1995, thành phố Thượng Hải do nhu cầu xây dựng ở trên cao, nên phải tháo dỡ một thư viện cỡ lớn cao mấy chục mét, người ta tiến hành cho nổ bộc phá từ lúc rạng đông, chỉ trong mấy giây, toà nhà to lớn từ từ sập xuống, trở thành một đống […]
Tại sao tia laze có thể “làm đẹp” công trình kiến trúc?
Trong nhiều thành phố ở các nơi trên thế giới, nhất là hai bên các đường phố ngõ hẻm của các nước Âu Mỹ, người ta thường thấy một hiện tượng thiếu văn minh, đó là mặt tường các kiến trúc công cộng, thậm chí trên các di tích cổ và các bức tường, có […]
Tại sao khẩu độ của dầm càng lớn thì dầm phải càng dày?
Một vật kiến trúc cũng như thân thể con người, phải nhờ vào bộ khung xương mới có thể đứng lên được, bộ khung xương của vật kiến trúc gọi là “kết cấu”, tác dụng của nó là chịu trọng lực, truyền toàn bộ trọng lượng của người và đồ vật ở trong nhà, và […]
Tại sao dùng vòm cuốn có thể vượt qua khoảng cách lớn hơn so với dùng dầm?
Khi khẩu độ rất lớn, thường phải dùng dầm vừa dày vừa to, nhưng thế thì trọng lượng bản thân của dầm lại càng tăng lên nhiều. Một dầm đá có diện tích 1 m2, nếu phải bắc qua một khoảng cách là 30 m thì bản thân nó nặng gần 300 tấn. Đá là […]
Tại sao một số kiến trúc nạp khí có cửa mà không sợ rò khí?
Kiến trúc nạp khí kiểu chống đỡ bằng không khí dùng máy thông gió không ngừng đưa gió vào để duy trì hình dạng bên ngoài của công trình kiến trúc không bị thay đổi. Có người hỏi công trình kiến trúc nạp khí có rất nhiều cửa, lẽ nào không bị rò khí?Kỳ thực, […]
Tại sao trong tường gạch còn phải xây cột bằng bêtông cốt thép?
Trên công trường thi công xây dựng nhà ở, có thể thấy khi xây tường gạch, người ta thường để lại một rãnh vuông thẳng đứng, sau đó đặt lưới cốt thép vào, dựng cốp pha rồi đổ bêtông, trở thành một cột bêtông cốt thép. Tuy nhiên, trên loại cột này không có dầm […]
Thiết kế kiến trúc mô phỏng theo kết cấu của sinh vật như thế nào?
Rất nhiều sinh vật trong thiên nhiên, thường có kết cấu tự nhiên hết sức tinh vi và hoàn chỉnh, có thể thích nghi rất tốt với môi trường. Ví dụ như tổ ong mật là một hình lăng trụ lục giác, kết cấu nhiều lỗ khiến cho nó vừa nhẹ, khéo, lại vững chắc, […]