Trên thị trường thường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi 12o, có nhãn ghi 14o… Có người cho rằng các chữ số ghi trên nhãn là biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra không phải như vậy. Trên các nhãn chai rượu, ví dụ […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Vì sao các chất có tinh bột có thể iến thành rượu và cồn tinh khiết?
Cồn tinh khiết là loại hoá phẩm rất có ích. Cồn không chỉ được dùng trong y dược để làm thuốc sát trùng mà còn được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, như để chế tạo hương liệu, tổng hợp chất dẻo, etylic…Cồn tinh khiết được điều chế bằng tinh bột. Đó là một […]
Vì sao khi mở nắp bình nước ga lại có nhiều bóng khí thoát ra?
Để giải đáp câu hỏi này trước hết xin giới thiệu một chút về nước có ga.Thực sự thì nước có ga và nước ngọt không khác nhau nhiều lắm, chỉ có điều là nước có ga có chứa nhiều khí cacbon đioxit hơn một chút. Cacbon đioxit là chất khí tự hoà lẫn với […]
Vì sao cần chế biến sữa thành sữa chua?
Sữa là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, trong đó có đường (khoảng 4,6%), protein (khoảng 3,5%) và chất béo (khoảng 3,5%). Ngoài ra trong sữa còn có nhiều vitamin và các muối vô cơ. Vì vậy sữa là thức ăn chủ yếu cho trẻ sơ sinh, cũng là loại thức ăn giàu chất […]
Năm vị của thực phẩm từ đâu mà có?
Năm vị của thực phẩm là: ngọt, chua, đắng, cay, mặn. Ngoài ra với đầu lưỡi, người ta còn nhận được vị chát, vị ngon,… Thế nhưng tại sao với các loại thực phẩm khác nhau lại cho ta phong vị của năm vị chính của thực phẩm?Vị mặn trong thực phẩm của người chủ […]
Vì sao thêm muối vào quá sớm thì nấu đậu không nhừ?
Chắc có lúc bạn nghe lời mẹ nhắc nhở, khi nấu đậu chớ cho muối quá sớm. Nếu không, nấu đậu sẽ không nhừ.Lời dặn dò này hết sức khoa học.Bạn hãy làm một thí nghiệm sau đây: Bạn lấy nửa củ cải, khoét giữa củ cải một lỗ nhỏ rồi cho vào ít nước […]
Vì sao không nên để thức ăn mặn lâu trong nồi nhôm?
Nồi chảo gò bằng nhôm nhẹ, bền, đẹp. Người ta thường dùng nhôm để chế tạo ấm đun nước, nồi nấu cơm, nấu thức ăn hết sức tiện lợi. Thế nhưng khi sử dụng đồ đựng bằng nhôm chớ nên để thức ăn mặn chứa đựng lâu trong nồi nhôm. Vì sao vậy?Nhôm là một […]
Vì sao khi ăn kẹo hoa quả bạn lại thấy có mùi hoa quả?
Khi ăn kẹo hoa quả như kẹo táo, kẹo chuối, kẹo hạnh nhân, bạn cảm thấy có mùi hoa quả tương ứng.Thực ra thì trong kẹo hoa quả không hề có tí hoa quả nào mà chỉ là do người ta thêm vào kẹo các chất có mùi hoa quả. Các loại hoa quả có […]
Làm thế nào biến đường đỏ thành đường trắng?
Đường trắng thường được gọi là đường mía vì được chế tạo từ nước ép cây mía. Ở một số nước xứ lạnh, đường trắng được chế tạo từ nước ép củ cải đường. Cho dù sản xuất từ mía hay củ cải đường, ban đầu đường sản xuất ra đều có màu đỏ do […]
Vì sao phải thận trọng khi dùng chất màu thực phẩm?
Các nhà thẩm định chất lượng thực phẩm thường dựa vào ba tiêu chuẩn cảm quan là: màu sắc, mùi và vị, trong đó màu sắc ở vị trí hàng đầu, từ đó có thể thấy màu sắc thực phẩm có lực hấp dẫn lớn với mọi người. Ngày nay việc sử dụng trực tiếp […]
Vì sao cam chua lại là thực phẩm có tính kiềm?
Nhiều người cho rằng, nước cam chua ắt phải là thực phẩm có tính axit. Thực ra theo hoá học thực phẩm, người ta gọi thực phẩm có tính axit hay kiềm không phải để chỉ thực phẩm bản thân có tính axit hay kiềm mà là chỉ việc, sau khi ăn thực phẩm vào […]
Vì sao nhiều loại quần áo bị co khi gặp nước?
Quần áo bị co lại khi bị ngâm nước là hiện tượng làm người ta đau đầu. Khi dùng vải lót hoặc chỉ may bị co nhiều khi ngâm nước sẽ làm cho quần áo sau khi giặt bằng nước, bề mặt quần áo bị nhăn nhúm, biến dạng, thật khó nhìn. Nếu vải ngoài […]
Vì sao sợi tổng hợp hay bị xù lông, bị vón thành cục?
Trong vô số mặt hàng dệt may, hàng may bằng sợi tổng hợp hoặc có pha sợi tổng hợp được nhiều người ưa chuộng, sợi tổng hợp có nhiều ưu điểm: bền, khó phai màu, ít bị co nước, giữ nếp là tốt… Nhưng trong quá trình sử dụng, đồ dệt may bằng sợi tổng […]
Vì sao hàng dệt may bằng sợi tổng hợp hay bắn ra tia lửa?
Vào những hôm thời tiết khô hanh, khi bạn cởi các chiếc áo khoác làm bằng sợi tổng hợp, ví dụ sợi nitrilong chẳng hạn, bạn sẽ nghe thấy tiếng nổ “lép bép” nho nhỏ. Nếu vào đêm tối, đồng thời với việc nghe tiếng “lép bép” sẽ thấy có bắn các tia lửa nhỏ. […]
Bộ quần áo vũ trụ có những công năng gì?
Chắc qua máy thu hình, bạn đã nhìn thấy hình ảnh các phi công vũ trụ bay trong không trung. Trên đầu họ đội một cái mũ to, trên mình mặc một bộ quần áo vũ trụ trông rất kì dị. Chắc bạn sẽ hết sức tò mò vì thấy có điều gì đó thần […]
Quần áo trong thế kỷ XXI sẽ như thế nào?
Hiện tại quần áo mặc đã có nhiều ưu việt trong phạm vi chống lạnh, giữ ấm cho cơ thể. Màu sắc, kiểu dáng đã hết sức phong phú. Đến thế kỷ XXI, quần áo của loài người sẽ có những thay đổi gì? Trước hết ta thử xét vài loại yêu cầu của các […]
Vì sao trong bánh mì có nhiều lỗ nhỏ?
Bánh mì có mùi thơm ngon, là loại thức ăn được nhiều người ưa thích. Nhìn kỹ miếng bánh mì mềm, xốp bạn sẽ thấy nhiều lỗ nhỏ. Chẳng trách mà nó đàn hồi, mềm như miếng bọt biển. Thế các lỗ nhỏ trong bánh mì được hình thành như thế nào? Muốn hiểu rõ […]
Vì sao cần thêm lysin vào bánh mì?
Có một số khu vực, ở các trường tiểu học, người ta thêm lysin vào bánh mì cho bữa ăn trưa của học sinh. Sau một năm, so với các học sinh không ăn bánh mì có lysin, thì về thể trọng trung bình tăng 4,4 kg, chiều cao trung bình cao hơn 5,7cm. Trong […]
Vì sao từ bột gạo không thể sản xuất được loại thức ăn xốp như bột mì?
Gạo và bột mì là lương thực chính của người. Tuy cả hai đều chứa tinh bột nhưng thức ăn chế tạo từ hai loại bột gạo và bột mì lại khác nhau. Từ bột mì người ta có thể sản xuất được nhiều loại thức ăn như mì sợi, vằn thắn, bánh bao, bánh […]
Vì sao thực phẩm nở xốp dễ được cơ thể hấp thụ, tiêu hoá?
Chắc bạn đã từng ăn bỏng gạo hoặc bỏng ngô rồi. Để làm bỏng ngô hoặc bỏng gạo, người ta cho ngô hạt (gạo hạt) vào bên trong một bình bằng thép. Đóng kín lại. Gia nhiệt bằng ngọn lửa mạnh, bấy giờ nhiệt độ và áp suất trong bình thép tăng cao. Khi nhiệt […]