Thực vật khác loài, do kết quả hoạt động sinh lý của chúng không giống nhau, tạo thành vật chất có tính chất khác nhau tích luỹ trong thân của chúng. Ví dụ như lá của rau cẩn, rau chân vịt và rau thơm có mùi vị khác nhau chính là nguyên nhân này. Những […]
Kiến thức chung
Hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan tới kiến thức chung trong đời sống.
Chúa tể của các loài hoa
Một ngày nào đó, lang thang trong rừng mưa nhiệt đới của Malaysia và Indonesia, bạn có thể sẽ sửng sốt khi đập vào mắt bạn là một bông hoa chói lọi, khổng lồ với đường kính tới gẩn… 1 mét. Đó là Rafflesia, một dạng hoa loa kèn lớn nhất thế giới. Thậy kỳ […]
Loài hoa nhanh nhất trong tự nhiên
Danh hiệu loài thực vật nhanh nhất Trái đất giờ thuộc về cây sơn thù du ở Canada (Bunchberry Dogwood), cá nhà thực vật học tuyên bố.Những bông hoa sơn thù du nhỏ xíu có thời gian, mở ra chưa tới 0,5 phẩn nghìn giây, phóng đi cơ quan sinh sản đực (phấn hoa) dưới […]
Tại sao gọi cây xương rồng Saguaros là “ người khổng lồ” của sa mạc
Với chiều cao trung bình 9,1 đến 13,3 mét, có cây cao vọt lên tới 15,5 mét, xương rồng Saguaros nổi bật trên sa mạc hoang vắng với những thân cây cao dạng cột, đôi khi đường kính thân đạt tới 76 cm. Trên thân nó chỉ có vài nhánh lớn, còn gọi là tay, […]
Bí ẩn của cây tầm gửi
Vào những ngày mùa này trong năm, những chùm cây tẩm gửi với quả trắng mọng và lá xanh mướt thường được treo lên cửa ra vào các ngôi nhà, gợi cảm hứng cho những đôi bạn trẻ trao nhau những nụ hôn. Nhưng không phải ai cũng biết rằng đó là một trong những […]
Vì sao người và động vật vùng nhiệt đới lại nhỏ bé?
Do tiếp thu nguồn thức ăn nghèo nàn về proteinvà vi chất, các nhóm người và động vật sống trong vùngnhiệt đới ẩm và xích đạo đã thích nghi theo hướng thu nhỏ tẩm vóc lại để tồn tại được trong môi trường bất thuận lợi này.Theo các nhà địa hoá, trong điều kiện ánh […]
Chồn Bắc Mỹ diệt rắn chuông như thế nào?
Rắn chuông (rắn đuôi kêu) rất thích ăn thịt chồn. Tuy nhiên, chồn không bao giờ để bị ăn thịt một cách dễ dàng. Ngược lại, chúng còn tấn công và tiêu diệt hàng loạt những con rắn độc dài gẩn 2 mét này. Chồn có vũ khí gì lợi hại như vậy?Nhóm nghiên cứu […]
10 loài vật nguy hiểm nhất thế giới
Chúng là những sinh vật nổi danh từ lâu như sư tử, cá mập trắng hay rắn mang bành, đến những loài quá quen thuộc xung quanh mà thậm chí bạn quên mất độ nguy hại của chúng như muỗi… Dưới đây là 10 loài kẻ thù ghê ghớm nhất của loài người.Muỗi: Hẩu hết […]
Vì sao chim cánh cụt có thể sống ở Nam cực?
Môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở Nam cực đã buộc các sinh vật bậc cao rút lui khỏi lãnh địa của nó. Ngay cả các động vật lớn có thể chịu được cái rét – 80 độ C của Bắc cực như gấu trắng, voi biển. cũng không hề có mặt ở cực Nam. […]
Tại sao nói rùa là loài vật già nhất thế giới?
Những con vật già nhất trên thế giới sống trên một vài hòn đảo của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đó là những con rùa đất khổng lồ mà giờ đây chỉ còn tồn tại có hai loài, một loài ở Galapagoscòn loài kia ở Aldabra nằm cách xa về phía Tây của […]
Tại sao nói san hô là động vật?
Mọi người thường cho rằng san hô là đá quý và hình dung nó là một khoáng vật. Do rất nhiều san hô thiên nhiên chưa được gia công đều có hình cành cây nên từ xưa đến nay rất nhiều người lại cho rằng san hô là thực vật. Đến thế kỷ XVIII, còn […]
Tại sao con người lại săn bắt cá voi?
Cá voi là loài động vật khổng lồ to lớn nhất trên Trái đất, nhưng chúng lại là loài động vật hiền từ của biển cả. Trọng lượng của những con cá voi có thể đạt tới 150 tấn. Nhưng hiện nay một số loài cá voi đang đứng trước ngưỡng cửa của sự tuyệt […]
Chim bay trong mưa chịu nước mưa như thế nào?
Chim có một mí mắt cực mỏng gọi là màng nháy, dùng để bảo vệ mắt và bảo vệ cả khi nó bay trong mưa. Màng nháy này không hoàn toàn trong suốt, vì vậy chim có thể không nhìn thấy rõ nhưng chúng vẫn phân biệt được sáng tối.Giống như ở mèo, chó và […]
Tại sao nói cá voi là một động vật thuộc lớp thú?
Cá voi xanh là loài cá voi to lớn nhất của đại dương với chiều dài là 30 mét và nặng tới khoảng 150 tấn. Họ hàng của cá voi xanh là các loại cá voi xám, cá voi trắng, cá voi lưng gù… hay cá nhà táng, cá heo…Thực ra cá voi là một […]
Tại sao trong trai, sò có trân châu (ngọc)?
Cái nôi sinh ra hạt trân châu là loài động vật nhuyễn thể như con sò, trai ngọc biển và trai nước ngọt. Có nhiều người nghĩ trai, sò càng lớn thì hạt trân châu bên trong chúng càng to. Thực tế thì không phải vậy. Chỉ khi nào có ký sinh trùng sống ký […]
Tại sao một cây đa có thể thành rừng?
Cây đa là một loại cây cao to lá xanh quanh năm, to rộng, thích những vùng nhiệt độ cao mưa nhiều, không khí ẩm ướt, nó phân bố phổ biến ở những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của Trung Quốc, thường gặp ở những vùng thấp và ẩm ướt như trong rừng […]
Chồn Bắc Mỹ diệt rắn chuông như thế nào?
“Rắn chuông (rắn đuôi kêu) rất thích ăn thịt chồn. Tuy nhiên, chồn không bao giờ để bị ăn thịt một cách dễ dàng. Ngược lại, chúng còn tấn công và tiêu diệt hàng loạt những con rắn độc dài gẩn 2 mét này. Chồn có vũ khí gì lợi hại như vậy?Nhóm nghiên cứu […]
Vì sao chuột chũi sợ ánh Mặt trời?
“Chuột chũi là loài vật ăn côn trùng sống trong đất. Chúng thường đào hang trong lớp đất tơi xốp, ẩm ướt và đẻ con ở đó. Chuột chũi con khi đã lớn vẫn sống ở trong đường hẩm đào dưới đất…Chuột chũi rất ít khi đào hang, làm tổ dưới lớp đất sét hoặc […]
Động vật sa mạc tồn tại như thế nào?
“Động vật muốn tồn tại trong sa mạc thì phải có ít nhất hai khả năng. Một là khả năng đi lại, bởi vì đất cát bất cứ lúc nào cũng có thể chôn vùi chúng; hai là khả năng trữ nước, vì khi rời khỏi nước thì bất kỳ sinh vật nào cũng chỉ […]
Tại sao có loài thực vật thích ánh sáng Mặt trời, có loại thực vật thì thích bóng râm?
“Không biết các bạn có chú ý đến không, một mặt hướng nam và một mặt hướng bắc của nhà, sườn phía Nam và sườn phía Bắc của núi cao nhận được lượng ánh sáng Mặt trời khác nhau. Ánh sáng Mặt trời ở sườn nam được chiếu trực tiếp, hơn nữa chiếu cả ngày […]