Trung Quốc nằm ở vùng khí hậu Đông Nam châu Á, đại bộ phận thuộc về vùng nhiệt đới và ôn đới. Giữa nhiệt đới và ôn đới, trừ vùng lục địa ra, hầu như quanh năm đều thuộc vùng khí áp cao khống chế, trong khí tượng gọi là “khí áp cao á nhiệt […]
Vì sao gần trung tâm vùng khí áp cao nói chung thời tiết trong sáng?
Trên bản đồ thời tiết, những điểm có khí áp bằng nhau đều được nối liền thành một đường cong khép kín. Khí áp trong vùng đó đều cao hơn các vùng chung quanh, nên gọi là vùng khí áp cao (gọi tắt là vùng cao áp). Trong khu vực khí áp cao, ta luôn […]
Vì sao áp suất không khí mùa đông cao hơn mùa hè?
Khí áp là áp suất của cột không khí trên mặt đất sinh ra trên một đơn vị diện tích. Khí áp của một vùng thường phát sinh biến đổi. Khi khí áp giảm thấp thì thời tiết u ám, bệnh nhân viêm khớp cảm thấy khớp xương đau mỏi, nhiều động vật bị nhiễu […]
Vì sao áp suất không khí luôn biến đổi?
Không khí có áp suất. Nếu bạn lấy một quả bóng, hút hết không khí bên trong thì quả bóng sẽ xẹp xuống, bởi vì bên trong đó không còn không khí nữa, bị áp suất không khí bên ngoài ép bẹp.Từ lâu người ta đã biết về sự biến đổi của áp suất không […]
Vì sao phải nghiên cứu En Ninô và La Nina?
Trước tiên làm rõ vì sao phải nghiên cứu hiện tượng En Ninô và La Nina, chúng ta phải hiểu rõ En Ninô và La Nina là gì?Gọi là En Ninô tức là hiện tượng vùng xích đạo Đông Thái Bình Dương, Trung Thái Bình Dương cứ cách 3 – 5 năm lại xuất hiện […]
Vì sao khí hậu ảnh hưởng đến tuổi thọ con người?
Các nhà y học cổ đại Trung Quốc cho rằng: con người sống trong môi trường tự nhiên, sự biến đổi của khí hậu sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông khí huyết bình thường trong cơ thể, gây nên chức năng bị nhiễu loạn, chính khí giảm kém, âm dương mất cân bằng, khiến […]
Vì sao khí hậu lại ảnh hưởng đến giống người?
Loài người phát triển đến ngày nay dân số đã trên sáu tỉ. Bởi vì thời Nguyên thuỷ con người sống trong điều kiện khác nhau, trong quá trình phát triển, tiến hoá lâu dài đã xuất hiện những đặc trưng hình thái khác nhau. Theo phương pháp phân loại chung, loài người có thể […]
Vì sao phải nghiên cứu mối quan hệ giữa cây trồng và khí hậu?
Cây trồng trong một năm trải qua các giai đoạn: mọc mầm, ra lá, nở hoa, kết quả, rụng lá. Năm này qua năm khác thường không thay đổi. Đó là hiện tượng quan hệ giữa cây trồng và khí hậu. Ta dễ dàng phát hiện thời gian hằng năm của các giai đoạn mọc […]
Vì sao phải xây dựng phòng bảo ôn nhân tạo?
Cây cối không biết nói, cũng không biết đi, chúng sống trong thiên nhiên, chỉ có thể dùng sự sinh trưởng tốt hay xấu, sản lượng thấp hay cao để biểu thị sự thích nghi của nó đối với môi trường. Con người quan sát sự thay đổi của nó, trong quá trình thăm dò, […]
Vì sao phải quan trắc khí tượng Nam Cực?
Bắt đầu từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX. Mỹ, Liên Xô cũ đã xây dựng các trạm quan trắc khí tượng ở Nam Cực để đo đạc các yếu tố khí tượng ở đó. Năm 1985 Trung Quốc cũng xây dựng trạm quan trắc khí tượng Trường Thành đầu tiên ở Nam Cực. […]
Vì sao đảo Trường Hưng lại được mệnh danh là đất quýt của Thượng Hải?
Quýt là một loại cây ăn quả sống ở vùng nhiệt đới châu Á, ưa khí hậu ấm và ẩm ướt. Khi nhiệt độ tăng lên 12.5°C, mỗi lần tăng 10°C lúc đó sự sinh trưởng và phát triển của cây quýt sẽ tăng lên gấp bội, nhưng nó cũng có những hạn chế . […]
Vì sao khí cacbonic trong không khí nhiều sẽ khiến Trái Đất nóng lên?
Bạn đã nhìn thấy phòng ấm xây dựng bằng kính chưa? Trong đó người ta trồng hoa. Ở nông thôn bạn cũng có thể thấy nông dân làm những ngôi nhà bao bọc bằng nilông dùng làm nơi để gieo mạ hoặc trồng hoa.Dùng kính hoặc màng nilông để xây dựng các phòng ấm, vừa […]
Vì sao núi lửa lại ảnh hưởng đến thời tiết?
Tháng 6 – 7 năm 1783, vùng Băng Đảo gần Bắc Cực đã phát sinh hai lần núi lửa. Cảnh tượng lúc đó được ghi lại như sau: Lúc núi lửa bùng nổ, bụi bay khắp bốn phương. Miền Nam nước Pháp Mặt Trời lên cách mặt đất 17 độ mà vẫn chưa nhìn thấy […]
Sét được dự báo như thế nào?
Sét hay chớp có lúc gây tai nạn cho con người. Năm 1986 nước Mỹ phóng ba quả tên lửa vào không trung bị sét đánh trúng. Năm 1987, rừng Đại Hưng An Lĩnh ở Nội Mông Trung Quốc bị sét đánh gây cháy rừng. Trưa ngày 12/8/1989 kho xăng Hoàng Đạo Trung Quốc bị […]
Ngày nay làm thế nào để biết được khí hậu cổ xưa?
Trái Đất ta sinh sống đã có lịch sử mấy tỉ năm, nhưng loài người dùng văn tự để ghi chép mới chỉ mấy nghìn năm.Hàng trăm, hàng nghìn, hàng vạn, thậm chí hàng trăm triệu năm về trước, khi đó khí hậu như thế nào? Điều đó đối với nghiên cứu xu thế biến […]
Vì sao mấy chục năm trước đã có thể dự đoán có những trận hạn và lụt đặc biệt?
Hai kỹ sư cao cấp Sở khí tượng Thượng Hải năm 1965 đã viết bài “Nghiên cứu về xu thế diễn biến tình hình hạn và lụt mùa hè khu vực Hạ lưu Trường Giang” đăng trên báo “Địa lý” kỳ hai. Bài báo đó đã đưa ra bức tranh xu thế hạn và lụt […]
Vụ rò rỉ chất độc – Thảm án Bhopal
Trong khâu sản xuất, vận chuyển và sử dụng các chất độc, chỉ cần sơ ý một chút là để rò rỉ làm ô nhiễm môi trường, tác hại đến sức khỏe của con người.Vụ rò rỉ nghiêm trọng nhất thế giới là “vụ thảm án Bhopal” ở Ấn Độ. Sáng sớm ngày 3 tháng […]
Chơi quần vợt khi hôn mê
Chụp cắt lớp não một phụ nữ 23 tuổi, bị chấn thương do tai nạn giao thông và đã hôn mê sâu suốt 5 tháng, các nhà nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân vẫn có khả năng nhận thức dù đang trong trạng thái sống thực vật.Tiến sĩ Adrian Owen của Đại học Cambridge và […]
Kho báu của Salomon và Hòm ước vàng
Theo truyền thuyết lịch sử và văn hóa cổ đại, Salomon thường được gọi là một Quốc Vương lý tưởng, một Ông Vua thánh hiền. Thực ra ông ta là một bạo chúa, ông ta đánh thuế nặng nề, thực thi cưỡng bức lao động, bắt thần dân phải xây dựng một cung điện và […]
Những chiếc quan tài biết chạy
Đã gần 3 thế kỷ trôi qua, câu chuyện bí ẩn xung quanh chiếc quan tài tự dịch chuyển trong hầm mộ của gia đình Chase ở Barbados vẫn chưa có lời giải đáp. Thủ phạm được cho là nước ngầm, động đất, những kẻ trộm bạo gan hay thậm chí là một thế lực […]