“Những chuyện thú vị trong thế giới tự nhiên nhiều vô kể, không biết các bạn đã chú ý đến chưa, bất luận là các loại cây cao đến 100 mét hoặc những cây chỉ cao có vài cm, mặc dù bề ngoài của chúng cực kỳ dị thường nhưng cả đời chúng là như […]
Cây cối sống qua mùa đông lạnh giá như thế nào?
“Trong tự nhiên có rất nhiều hiện tượng vô cùng kỳ lạ người, khiến con người phải dày công nghiên cứu. Chẳng hạn như, cũng một loại thực vật mọc trên mặt đất, tại sao có loại sợ lạnh, có loại lại không? Kỳ lạ nhất là các loại cây như cây thông, cây nhựa […]
Tại sao thực vật có thể ăn côn trùng?
“Mọi người đều biết, động vật dùng thực vật hoặc động vật khác làm thức ăn cho mình. Nhưng, tại sao có một số thực vật cũng lấy động vật bé nhỏ nào đó làm thức ăn cho chúng. Mà chúng lại làm thế nào bắt được côn những động vật nhỏ bé biết bay, […]
Răng có phải là một “mẫu xương” đặc không?
“Bộ phận cứng nhất trong cơ thể là răng. Mới nhìn qua, răng giống như một mẩu xương đặc, nhưng thực ra kết cấu của nó không đơn giản như thế.Nhìn bề ngoài, răng có thể phân thành ba bộ phận: phần lộ ra ngoài lợi là thân răng, phần cắm chặt trong xương hàm […]
Vì sao nói nước bọt vô cùng quý báu?
“Miệng của người luôn nhuận ướt, đó là nhờ nước bọt không ngừng được tiết ra. Đặc biệt khi đói, nếu nhìn thấy thức ăn thì nước bọt tiết ra càng nhanh. Vậy tác dụng của nước bọt có phải là chỉ làm trơn khoang miệng? Không phải, công năng của nó đa dạng hơn […]
Vì sao lưỡi, môi khi bị răng cắn sẽ lành mau hơn những chỗ khác?
“Tục ngữ nói: “”Răng và lưỡi cũng có lúc đánh nhau””; quả đúng như thế. Có người khi ăn vì không cẩn thận mà lưỡi và môi bị răng cắn giập. Nhưng không vì thế mà người ta cảm thấy lo lắng, bởi vì vết thương này khỏi rất nhanh. Đó là vì nước bọt […]
Trong cơ thể có “dầu bôi trơn” không?
“Trong nhà máy, máy móc thường phải cho dầu bôi trơn để giảm nhẹ ma sát khi vận hành. Thực ra, cơ thể người cũng là “”một bộ máy lớn””. Các cơ quan không ngừng vận động. Để bảo đảm cho chúng không bị mài mòn, cơ thể cũng tiết ra một số chất “”bôi […]
Lá lách có những ích lợi gì?
“Lá lách nằm ở bên phải phía trên bụng, màu đỏ thẫm. Khi thai nhi còn trong bụng mẹ, nó là “”nhà máy”” độc nhất vô nhị tạo ra huyết cho thai nhi. Sau khi trẻ ra đời, bộ xương dần dần lớn lên, tủy trong xương sẽ là “”nhà máy tạo huyết””, chức năng […]
Vì sao người ta lại đánh rắm?
“Đánh rắm là kết quả của quá trình đường ruột bài tiết các chất khí qua hậu môn. Vậy các chất khí trong cơ thể từ đầu mà có?Khi ta ăn cơm, uống nước, không khí lẫn trong thực phẩm và đồ uống sẽ đi xuống dạ dày và đường ruột. Ngoài ra, hàng trăm […]
Nước tiểu được hình thành như thế nào?
“Trong điều kiện bình thường, nếu ta uống nước nhiều thì đi tiểu nhiều, uống ít đi tiểu ít. Mới nghe qua, tưởng như nước vào cơ thể sẽ biến thành nước tiểu một cách rất đơn giản. Thực ra, nó phải trải qua các quá trình biến đổi trung gian rất phức tạp ở […]
Vì sao không nên nín đại, tiểu tiện?
“Nước tiểu của người được trữ lại trong bàng quang. Khi tích tụ đến một lượng nhất định, bàng quang sẽ căng lên, điều này được các dây thần kinh truyền lên đại não, khiến ta có cảm giác buồn đi tiểu. Việc nín tiểu tiện không những gây khó chịu mà còn khiến cho […]
Vì sao canh thịt không cho muối thì không ngọt?
“Nấu ăn phải cho muối là lẽ đương nhiên. Đó không chỉ là nhu cầu của sinh lý cơ thể mà còn là nhu cầu của khẩu vị. Bát canh không có muối sẽ nhạt, vô vị, khi cho thêm một tí muối thì như gấm được thêu hoa, hương vị trở nên thơm ngọt. […]
Gan có tác dụng gì?
“Nếu cơ thể là một xí nghiệp hóa chất liên hợp thì gan là nhà máy hóa chất quan trọng nhất. Bởi vì khi vận động, con người phải tiêu phí nhiều năng lượng; khi ăn, cần phải có các loại dịch tiêu hóa; khi đọc sách hay viết, phải có một số vitamin để […]
Vì sao phương pháp toán học không thể thay thế được thực nghiệm khoa học?
“Mọi tri thức khoa học đều nhằm phát hiện, phát biểu, dự kiến các quy luật phát triển của sự vật. Các tính toán toán học và phương pháp suy luận là phương tiện chủ yếu để phát hiện các tri thức khoa học. Ví dụ chúng ta có thể dùng phương pháp toán học […]
Vì sao dùng các tính toán toán học có thể thay thế cho diễn tập quân sự?
“Chúng ta biết dùng toán học có thể mô phỏng nhiều hiện tượng trong đời sống. Thế nhưng liệu có thể dùng toán học để mô phỏng chiến tranh không?Đánh cờ tướng là hình thức mô phỏng chiến tranh sớm nhất. Không kể là môn cờ tướng hay môn cờ vua (cờ quốc tế) người […]
Vì sao dùng máy tính điện tử lại có thể chứng minh được định lí toán học?
“Vào năm 1976 từ trường đại học Ilinoi ở nước Mỹ đã truyền đi một nguồn tin làm kinh động mọi người. Hai nhà toán học Abel và Hakan đã chứng minh được một bài toán mà đã hơn 100 năm qua chưa có lời giải: “Dự đoán bốn màu”. Điều hết sức thú vị […]
“Cách mạng số” là gì vậy?
“Nhà triết học Hi Lạp cổ đại Pythagoras cách đây hơn 2500 năm đã từng nói: “Tất cả đều là con số. Đến ngày hôm nay sau 25 thế kỉ, câu này đã có được sự giải thích mới mẻ hơn.Thế giới đã phát triển đến ngày hôm nay, điện thoại di động, máy ảnh […]
Liệu có thể tồn tại cuộn giấy chỉ có một mặt?
“Một băng giấy thường có mặt trái và mặt phải. Nếu ta đem một băng giấy một mặt vẫn để trắng còn mặt kia (ví dụ mặt trái) thì bôi đen, rồi kẻ một đường thẳng ở chính giữa băng giấy, sau đó dùng hồ dán hai mép lại với nhau, mặt trắng ở phía […]
Mạng gia đình là gì?
“Mạng gia đình là mạng máy tính lắp đặt trong gia đình. Ta liên kết mấy máy tính trong nhà lại cũng gọi là một mạng gia đình. Thế nhưng ý nghĩa của mạng gia đình ngày nay đã vượt xa những điều này. Mục tiêu của mạng gia đình là không chỉ kết nối […]
Thế nào là dạy học từ xa?
“Dạy học từ xa là một mô hình dạy học sử dụng mạng máy tính. Gọi là từ xa là vì giáo viên và học sinh có thể không cùng một trường, học sinh cũng có thể không ngồi cùng một lớp. Cho nên chúng ta thường gọi những trường theo mô hình dạy học […]