“Trong mùa đông rét mướt, người ta thường thích mặc áo lông tơ để chống rét. Vì sao áo lông tơ lại được ưa chuộng nhỉ? Ngoài những tính chất mặc vào người nhẹ nhàng tiện lợi, dễ chịu ra, áo lông tơ còn có tính năng giữ ấm tốt hơn áo bông thông thường.Trong […]
Mùa đông vì sao sờ vào sắt lạnh hơn gỗ?
“Hầu như ai ai cũng đều biết qua điều này: mùa đông ở ngoài trời, bất kể chúng ta sờ vào cây gậy sắt, quả cầu sắt bao giờ cũng cảm thấy lạnh hơn là sờ vào cây gậy gỗ, quả cầu gỗ. Chả nhẽ các chế phẩm bằng sắt và chế phẩm bằng gỗ, […]
Mùa đông, vì sao hơi trong miệng thở ra có màu trắng?
“Các vận động viên sau khi dốc sức chạy nhảy, thường há to miệng thở ra gấp gáp. Bạn đã để ý đến điều này chưa? Hơi thở ra của họ có màu trắng. Hiện tượng này đặc biệt rõ rệt vào mùa đông ở ngoài trời. Không khí vốn trong suốt không có màu […]
Vì sao nước rơi vào chảo mỡ lại phát ra tiếng “lép bép” ?
“Khi vô ý để một giọt nước rơi vào chảo mỡ nóng, trong chảo liền lập tức sinh ra một tràng tiếng nổ “”lép bép lục bục””, và có váng mỡ bắn ra. Nếu váng mỡ bắn vào tay hoặc vào mặt thì còn có thể gây bỏng rộp lên nữa cơ đấy!Loại tiếng nổ […]
Vì sao khi mỡ bốc cháy không được dùng nước để dập tắt?
“Gỗ bị bắt lửa, có thể dùng nước tạt lên để dập lửa đi. Đó là kiến thức thông thường mà ai cũng biết.Nhưng, chảo mỡ bắt lửa hoặc thùng xăng, bình dầu bắt lửa thì nhất thiết không được dội nước lên, vì lúc ấy nước chẳng những không dập được lửa, mà ngược […]
Vì sao phích nước nóng giữ được nhiệt?
“Rót một cốc nước sôi, để nó trong không khí, chẳng mấy chốc cốc nước đó liền nguội đi. Nhưng, nếu cho nước sôi vào trong phích nước nóng thì có thể duy trì nhiệt độ của nước sôi một thời gian khá dài.Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo […]
Vì sao ngọn lửa bao giờ cũng hướng lên?
“Trong giới tự nhiên và trong đời sống thường ngày của chúng ta, ai cũng có thể quan sát thấy ngọn lửa đang cháy bao giờ cũng hướng lên trên, ví dụ như ngọn nến đang cháy, đống lửa ngoài trời đang hừng hực cháy v.v. Thời cổ đại, khi con người chưa hiểu rõ […]
Tại sao hương hoa lại chữa được bệnh?
“Ở Tajikistan có một bệnh viện rất lạ lùng, trong bệnh viện này, các bác sĩ, y tá chữa bệnh cho bệnh nhân không phải là tiêm, uống thuốc, cũng không phải điện châm, phẫu thuật, mà dùng một phép trị liệu đặc biệt là dùng hương hoa. Họ để bệnh nhân ngồi trên một […]
Tại sao rừng có thể trị bệnh?
“Phương pháp dùng rừng chữa bệnh gọi là liệu pháp rừng. Rừng trị bệnh không phải như tiêm hay uống thuốc mà nhờ “chất sống” do rừng phát ra cùng với cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp của rừng.Dạo bước trong rừng, bạn sẽ cảm thấy một mùi hương phảng phất, đó là chất terpense […]
Tại sao cần trồng nhiều bãi cỏ bằng phẳng?
“Nếu trước mắt bạn có một bãi cỏ êm như nhung thì bạn sẽ cảm thấy rất sảng khoái, nếu có thể bạn sẽ không hề do dự mà ngồi xuống, nằm ra, thậm chí ngắt vài nhánh cỏ nhấm nháp hương vị của thiên nhiên, hưởng thụ cảm giác sảng khoái thú vị và […]
Tại sao trong thành phố cần có tỉ lệ diện tích đất xanh hóa nhất định?
“Chúng ta biết rằng oxi là chất cần thiết cho sự sống còn của loài người trên địa cầu. Nếu không có oxi đầy đủ con người sẽ không thể sinh tồn.Trong bầu khí quyển, hàm lượng oxi là 21%, hàm lượng khí cacbonic là 0,032%. Nếu lượng cacbon trong bầu khí quyển tăng lên […]
Tại sao các loài thực vật bị tuyệt chủng trên thế giới ngày một nhiều?
“Theo dự đoán của các nhà sinh vật học, tỉ lệ tuyệt chủng của các loài sinh vật (cả động vật và thực vật) là:Thời kì khủng long tuyệt chủng: 1000 năm/ 1 loài tuyệt chủngThế kỉ 16-19: 4 năm / 1 loài tuyệt chủngNhững năm 70 của thế kỉ XX: 1 năm / 1 […]
Tại sao cá thích bơi lội thành đàn?
“Trong rất nhiều phim tài liệu phản ánh thế giới đáy biển, chúng ta thường nhìn thấy bức tranh như sau: Cá cùng một loài thích tụ tập thành đàn với nhau, lúc thì bơi sang đông, lúc thì bơi sang tây, giống như một đội quân lớn chuyển động nhanh chóng, cảnh tượng rất […]
Tại sao nhìn vẩy cá có thể biết được tuổi của cá?
“Cá có con to, con nhỏ, muốn biết tuổi của cá, thông thường chỉ cần bóc một cái vẩy trên thân cá, quan sát tỉ mỉ thì có thể thấy ngay.Tại sao nhìn vẩy cá thì có thể biết được tuổi của cá? Từ trong quy luật sinh trưởng của cá, chúng ta có thể […]
Cá ngủ bằng cách nào?
“Bình thường các loài cá sống mà chúng ta nhìn thấy hầu như đều đang bơi lội tung tăng. Cho dù có cá biệt, loài cá tĩnh tại ở một chỗ cũng có thể nhìn thấy vây và mang của nó đang hoạt động có quy tắc. Chả trách có một số người không tin […]
Tại sao có một số loài cá ở biển sâu lại có thể phát sáng?
“Có một số cá biển, đặc biệt là loài cá sống ở trong biển sâu có ánh sáng tương đối yếu, thường sẽ phát ra ánh sáng chói lọi. Ví dụ, có một loại cá ông cụ, phần đầu của nó có một chiếc “”cần câu””, phần trước “”cần câu”” thỉnh thoảng phát ra tia […]
Tại sao cá có thể chìm, có thể nổi?
“Cá có thể bơi lội tự do, nổi lên chìm xuống trong nước. Ngoài việc cá có thân hình đặc biệt hai bên dẹt, phần trước và sau có hình giọt nước thích hợp vận động trong nước ra, thì trong cơ thể của cá còn có một túi bong bóng chứa đầy khí là […]
Tại sao cần phải tăng tốc độ chạy tàu đường sắt?
“Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tốc độ vận chuyển đường sắt ngày càng có tầm quan trọng. Cục Đường sắt Trung Quốc quyết định, bắt đầu từ năm 1995, từng bước tăng tốc độ đoàn tàu chở khách trên các tuyến đường sắt chính nhộn nhịp nhất, khiến […]
Có thể xây dựng đường sắt ở dưới nước được không?
“Chúng ta biết rằng, 3/4 diện tích Trái Đất là biển. Ở dưới biển có nhiều tài nguyên vô cùng phong phú, khai thác tài nguyên biển là mục tiêu quan trọng nhất của con người ở thế kỷ XXI. Đường sắt dưới nước, tức là con đường chạy từ lục địa đi xuyên qua […]
Tại sao phải xây dựng đường sắt trên mặt nước?
“Đường sắt trên mặt nước không phải là đặt đường ray lên cầu vượt qua sông qua biển, mà là đưa đoàn tàu lên một loại phà lớn được chế tạo đặc biệt, rồi vượt qua sông hồ hoặc qua biển đưa toàn bộ đoàn tàu sang bên kia bờ. Do đó, đường sắt trên […]