“Trong mạng lưới giao thông đường sắt của Trung Quốc có một tuyến đường vận tải đặc biệt, đó là đường sắt điện khí hoá từ Đại Đồng của tỉnh Sơn Tây đến đảo Tần Hoàng của tỉnh Hà Bắc. Đó là tuyến vận chuyển trọng tải bằng đường sắt đầu tiên của Trung Quốc, […]
Đường sắt một ray có những ưu điểm độc đáo nào?
“Nói đến đường sắt, chắc chắn bạn sẽ nghĩ đến hai đường ray chạy thẳng tít về phương xa. Nhưng bạn đã thấy đường sắt một ray chưa? Đoàn tàu chạy trên một ray như thế nào?Đường sắt một ray, là chỉ loại tàu chạy trên đường một ray ở trên cao. Theo trạng thái […]
Vì sao đề xướng dùng phương pháp sinh vật để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp?
“Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng quan trọng trong nông nghiệp, nhưng đồng thời loài người cũng vì thế mà phải trả giá rất đắt.Việc sử dụng rộng rãi thuốc bảo vệ thực vật sẽ dẫn đến ngộ độc, khiến cho con người bị bệnh. Theo thống kê của Tổ chức […]
Vì sao cấm sử dụng thuốc DDT để trừ sâu bệnh?
“Trước hết chúng ta xem cảnh tượng sau: chim bị chết hàng loạt, số ít còn sống sót đang phải nằm trong tổ, nhưng trứng chúng đẻ ra không thể nở thành con. Mùa xuân đến hoa nở rộ khắp nơi nhưng không có ong đến lấy mật, không có ong truyền nhị phấn. Cây […]
Vì sao thuốc bảo vệ thực vật không thể khống chế có hiệu quả các loài sâu có hại?
“Vì sâu hại mà trên thế giới hàng năm nhiều cánh rừng bị phá hoại và lương thực bị tổn thất nhiều. Sâu hại còn uy hiếp rất lớn đến sức khỏe của con người. Do đó người ta luôn tìm những biện pháp hữu hiệu để khống chế sâu hại.Giữa con người và sâu […]
Vì sao không nên dùng nhiều phân hóa học?
“Nông dân bón phân hóa học là để tăng thêm chất dinh dưỡng cho hoa màu, mong thu được nhiều nông sản. Nhưng lượng dùng phân hóa học phải thích hợp, dùng nhiều thì hiệu quả sẽ ngược lại. Bất kì loại phân hóa học nào cũng không thể được thực vật hấp thu và […]
Vì sao không dùng nước thải để tưới ruộng?
“Dùng nước thải để tưới ruộng đã có một lịch sử lâu đời. Thời kỳ trước Công nguyên, Trung Quốc cổ đại đã từng dùng nước thải để tưới ruộng. Về sau dùng nước thải tưới ruộng dần dần phát triển thành biện pháp vừa là để xử lí nước thải vừa kết hợp lợi […]
Vì sao nói vệ tinh thứ hai của Mộc Tinh có thể có sự sống?
“Tháng 3 năm 1979 nước Mỹ phóng thiết bị thám hiểm “”Người lữ hành số 1″” (Voyagers) bay qua bầu trời Mộc Tinh đã bất ngờ phát hiện vệ tinh thứ hai của Mộc Tinh có bộ mặt vô cùng đặc biệt, không giống với thiên thể nào. Nó không giống với những thiên thể […]
Trên Hoả Tinh có sự sống không?
“Hoả Tinh là một thiên thể về số mặt nào đó rất giống với Trái Đất. Trong hệ Mặt Trời nó cách Mặt Trời 1,5 đơn vị thiên văn, so với Trái Đất cách Mặt Trời một đơn vị thiên văn chỉ xa hơn 50%. Nhiệt độ bề mặt Hoả Tinh khoảng 20 °C- 140 […]
Trên Hoả Tinh có sông đào không?
“Năm 1877 kỹ thuật quan trắc thiên văn đã có nhiều tiến bộ. Đó cũng là năm Hoả Tinh gần Trái Đất nhất, gọi là năm “”đại xung””. Schiaparelli – nhà thiên văn Italia muốn nhân dịp này vẽ bản đồ Hoả Tinh. Kết quả ông phát hiện trên bề mặt Hoả Tinh có từng […]
Vì sao trên Hoả Tinh lại xuất hiện bão lớn?
“Hoả Tinh là hành tinh màu đỏ rất sáng, người Trung Quốc cổ đại gọi nó là quả cầu lửa. Tương tự như Trái Đất, Hoả Tinh cũng có tầng khí quyển, nhưng khác nhau ở chỗ tầng khí quyển của Hoả Tinh rất mỏng. Năm đó, khi còn tàu vũ trụ “”Cướp biển”” đổ […]
Vì sao Hoả Tinh lại màu đỏ?
“Hoả Tinh giống như một khối lửa hiện lên trên bầu trời mênh mông. Từ kính viễn vọng mà nhìn, Hoả Tinh giống như một khối cầu lửa đang bốc cháy. Hiện tượng này từng khiến cho người cổ xưa bị mê hoặc và không giải thích được.Vậy vì sao Hoả Tinh có màu đỏ […]
Vì sao Đài khí tượng có thể dự báo thời tiết?
“Sáng, trưa và tối hằng ngày, mở đài thu thanh bạn có thể nghe thấy Đài khí tượng thông báo thời tiết. Chắc bạn sẽ hỏi vì sao Đài khí tượng lại có thể dự báo thời tiết được?Sự biến đổi của thời tiết tuy rất phức tạp, nhưng cũng có quy luật nhất định. […]
Vì sao phải tiến hành “thí nghiệm thời tiết toàn cầu”?
“Dự báo thiên tai như gió lốc, mưa bão, tuyết rơi, gió rồng cuốn (vòi rồng), mưa đá, hạn hán và lũ lụt để đề phòng là nhiệm vụ đầu tiên quan trọng nhất của khoa học khí tượng. Muốn dự báo biến đổi thời tiết chính xác thì phải có thông tin đo đạc […]
Vì sao phải phóng vệ tinh khí tượng?
“Trái Đất là một hành tinh. Phàm những thiên thể quay quanh hành tinh đều gọi là vệ tinh. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Con người muốn biết tình hình khí tượng trên cao nên đã phóng vệ tinh nhân tạo quay quanh […]
Vì sao laze là khí cụ đo mây cao cấp tiên tiến?
“Mây là căn cứ quan trọng để dự báo thời tiết, cũng là thông số mà an toàn hàng không cần phải biết.Đo độ cao của mây phổ biến dùng hai phương pháp: Một là phương pháp khinh khí cầu. Thả khinh khí cầu có tốc độ bay lên cố định, căn cứ thời gian […]
Vì sao căn cứ vào Mặt Trăng có thể biết được thời tiết?
“Dân gian Trung Quốc có không ít câu ngạn ngữ căn cứ vào Mặt Trăng để phán đoán thời tiết. Ví dụ: “”Không sợ mồng 1 tối, chỉ sợ mồng 2 mồng 3 tối, không sợ ngày rằm, ngày 16 tối, chỉ sợ ngày 17, 18 âm u””. “”Đầu tháng xem mồng 2, mồng 3, […]
Vì sao khi quạt máy chạy hoặc quạt bằng tay lại cảm thấy mát mẻ?
“Mùa hè, khi ở trong phòng cảm thấy vô cùng oi bức, chúng ta thường hay bật quạt máy hoặc cầm cái quạt mà phẩy. Khi đó ta cảm thấy mát mẻ đôi chút. Có phải là quạt máy và cái quạt đã quạt cho không khí mát đi chăng? Không phải. Chúng ta có […]
Tại sao rừng có thể điều tiết khí hậu?
“Mọi người thường nói rừng là một kho chứa nước phong phú của thiên nhiên, là bộ máy điều tiết khí hậu, cũng là vệ sĩ để giữ nước cho đất.Có rừng, mặt đất không sợ bị gió thổi cuốn trôi nước, đất không dễ trôi mất. Gió to gặp vành đai rừng bảo hộ […]
Con người tách rời thực vật tại sao không thể sinh tồn được?
“Thực vật có mặt ở khắp nơi trên Trái Đất, bạn có lẽ sẽ cảm thấy điều đó là lẽ thường tình, tuy nhiên bạn đã bao giờ nghĩ nếu không có thế giới xanh này thì con người chúng ta có sinh tồn được không?Mối quan hệ giữa con người và thực vật rất […]