“Công trình thuỷ lợi Tam Hiệp, Trường Giang địa thế rất hiểm trở. Hai bên bờ dốc núi dựng đứng, độ chênh từ đáy sông đến đỉnh núi là 700 – 800 m, chân núi áp sát hai bên bờ. Mặt sông chỗ hẹp nhất chỉ rộng 100m, nước chảy xiết, núi cao sông sâu. […]
Vì sao phải xây dựng công trình thủy lợi Tam Hiệp trên sông Trường Giang?
“Ngày 14/12/1994, trạm thuỷ điện quy mô lớn nhất trên thế giới – công trình thuỷ lợi Tam Hiệp, Trường Giang, Trung Quốc chính thức khởi công, nó thể hiện công trình vĩ đại được khảo sát gần một thế kỷ nay bước vào giai đoạn chính thức khởi động. Năm 1997, công trình thực […]
Vì sao không thể tùy tiện xây dựng công trình thủy lợi?
“Từ xưa đến nay, các công trình thuỷ lợi đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của con người. Về mặt phòng lũ, vận chuyển đường sông, công nghiệp đô thị, cung cấp nước sạch và tưới tiêu nông nghiệp, các công trình thuỷ lợi đều có tác dụng rất lớn, […]
Vì sao phát sinh nhật thực và nguyệt thực?
“Mặt trăng quay quanh Trái Đất, đồng thời Trái Đất lại mang Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. Nhật thực và nguyệt thực chính là kết quả của hai loại chuyển động quay này gây nên. Khi Mặt Trăng chuyển động đến giữa Trái Đất và Mặt Trời, hơn nữa ba thiên thể này lại […]
Có phải Trung thu trăng sáng hơn không?
“Trung Quốc gọi ngày rằm tháng 8 của nông lịch là tết Trung thu, lịch sử có hơn 2000 năm nay. Tết Trung thu có phong tục ăn bánh Trung thu, tối thiểu đã hơn 1000 năm nay. Nhiều người cho rằng, trăng rằm tối Trung thu sáng hơn so với trăng ở những đêm […]
Vì sao Mặt trăng che lấp các sao?
“Mặt trăng là thiên thể tự nhiên gần Trái Đất nhất. Từ Trái Đất nhìn lên ta thấy Mặt Trăng là một thiên thể có đường kính khoảng 0,5o trên bầu trời, nó chuyển động từ tây sang đông, bình quân mỗi ngày di chuyển được 13o. Khi Mặt Trăng chuyển động đến giữa Trái […]
Vì sao nói Mặt trăng đang xa dần Trái đất?
“Bạn của Trái Đất là Mặt Trăng, hàng tháng quay quanh Trái Đất đã mấy tỉ năm, điều đó tạo nên đôi bạn gắn bó với nhau như hình với bóng trong tuyến độc đáo của hệ Mặt Trời.Vì Mặt Trăng là một thiên thể tự nhiên cách Trái Đất gần nhất, cho nên chuyển […]
Trên Mặt trăng có “biển” và “lục địa” không?
“Buổi tối nhìn lên Mặt Trăng, bạn có thể thấy trên đó có chỗ sáng, chỗ tối. Người xưa không giải thích được hiện tượng này, nên tưởng tượng trên Mặt Trăng có cung Quảng hàn, có các chị Hằng Nga sinh sống. Đầu thế kỷ XVII, Galilê – nhà khoa học Italia lần đầu […]
Vì sao eo biển Đài Loan mùa đông và mùa xuân thường nổi gió đông bắc mạnh?
“Eo biển Đài Loan là khu vực sóng to, gió lớn nổi tiếng. Ở đó hằng năm trên 130 ngày có gió đông bắc mạnh, hơn nữa chủ yếu tập trung vào mùa đông và mùa xuân. Gió đông bắc mạnh có thể kéo dài thông mấy ngày đêm, thậm chí 10 ngày, nửa tháng […]
Vì sao trong thành phố lại xuất hiện gió nhà cao tầng?
“Khu vực Manshettơ ở New York, Mỹ nhà cao chọc trời, xe cộ nườm nượp, dòng người không dứt. Có hôm lúc tan tầm, một nhà nữ kinh tế học vừa ra khỏi nhà lầu bỗng nhiên bị một luồng gió mạnh từ phía sau đẩy ngã, đầu chảy máu, gãy hai tay. Tiểu thư […]
Vì sao gió thổi lại có trận mạnh trận yếu?
“Gió thổi có trận mạnh trận yếu, rất ít khi gió thổi cùng một tốc độ. Trung tâm khí tượng thủy văn báo cáo về sức gió thường nói: gió giật cấp 5, 6 hoặc 7, đó cũng chính là muốn nói đến tính chất của các trận gió. Cấp 5, 6 chỉ cấp gió […]
Vì sao gió tây bắc đặc biệt lạnh?
“Dân cư vùng Đông Nam Trung Quốc mỗi lần mùa xuân hoặc mùa thu đến, gặp gió tây bắc thổi về đều cảm thấy giá buốt. Đó là vì sao?Khu vực trung vĩ độ Bắc bán cầu, vì vĩ độ càng cao thì góc chiếu Mặt Trời càng nhỏ, cho nên trong một đơn vị […]
Mùa đông khi có gió tây bắc vì sao thời tiết dễ trong sáng?
“Mùa đông miền Đông Nam Trung Quốc có gió tây bắc đến từ các vùng Xibêri của Nga và Mông Cổ. Ở những vùng đó mùa đông vô cùng lạnh giá. Theo tài liệu lịch sử khí tượng còn ghi lại, vùng Aomiakhan thuộc Xibêri mùa đông năm 1933 xuất hiện đợt lạnh -78°C. Vì […]
Trà đạo của Nhật Bản đã bắt nguồn và phát triển như thế nào?
“Người Nhật Bản rất thích uống nước trà, hơn nữa họ còn đòi hỏi phải có hoàn cảnh thích đáng để uống nước trà, mà cũng lại còn đòi hỏi cả về cách pha trà cũng như mời trà. Thông qua việc uống nước trà, con người ta đạt tới cảm giác thanh tịnh và […]
Tại sao trong xã hội phong kiến, ngôi vị vương đế chỉ truyền cho con trai, không truyền cho con gái?
“Trong lịch sử Trung Quốc cũng như nước ngoài, ngôi vị đế vương nói chung là do con trai trưởng kế thừa. Cả đến trong các gia đình thường dân cũng chỉ có nam giới làm gia trưởng và bao giờ cũng là người bố chiếm địa vị chủ đạo trong gia đình.Thật ra trong […]
Tại sao dưới triều nhà Thanh, đàn ông đều để bím tóc?
“Qua phim ảnh, chúng ta thường thấy đàn ông dưới triều nhà Thanh không để một sợi tóc nào từ trán lên tới đỉnh đẩu, nhưng đằng sau lại có bím tóc bện rủ dài xuống dưới lưng. Chúng ta biết rằng vương triều nhà Thanh là do người Mãn sáng lập. Dân tộc Mãn […]
Tại sao coi chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình?
“Trong Kinh Thánh có đoạn như thế này: “Thượng đế Jehova tạo ra người nam là Adam, rồi lại lấy một cái xương sườn của Adamtạo ra con người nữ Eva, nhờ đó con cháu của họ sinh sôi nảy nở và làm ăn sinh sống rất hưng thịnh.Nhưng trong nhân loại lại sản sinh […]
Tại sao ở nước Anh và một số nước khác xe đi bên trái đường?
“Ở Trung Quốc và rất nhiều nước trên thế giới, bất kể ô tô, xe đạp hay người đi bộ cũng phải theo đúng quy tắc giao thông hiện hành là đi theo bên phải đường. Nhưng ở nước Anh và một số nước khác thì trái ngược hẳn, mọi phương tiện giao thông cũng […]
Vì sao không nên vừa ăn, vừa xem sách báo?
“Trước khi ăn, không nên cãi nhau tức khí, càng không nên tranh luận kịch liệt, vì tất cả những điều đó sẽ làm nhiễu loạn sự kích thích não, khiến hệ thần kinh giao cảm hưng phấn, dẫn đến khống chế sự co bóp của dạ dày và ruột, làm giảm nội tiết, tiêu […]
Tại sao bụng đói hay có tiếng “ùng ục”?
“Khi đói, bụng trên thường có cảm giác trống rỗng và khó chịu, đến khi đói lắm thì sẽ phát sinh tiếng “”ùng ục””. Đó là vì sao?Khi dạ dày tiêu hóa thức ăn gần hết, dịch vị vẫn tiếp tục được tiết ra. Vì dạ dày rỗng dần nên sức co bóp của nó […]