“Khi gà đi, một chân đưa lên trước, còn chân kia đỡ trọng lượng của cơ thể, chân đưa lên bước về phía trước, lại chạm đất, còn chân sau khi đỡ cơ thể lại nhấc lên, bước chạm đất. Như vậy, một chân trước, một chân sau liên tục, thay thế lẫn nhau để […]
Côn trùng bảo vệ mình bằng cách nào?
“Trong các loài vật hiện có trên Trái Đất, côn trùng chiếm khoảng 80%, có thể nói rằng, trong lịch sử biến hoá mấy tỉ năm của giới động vật, côn trùng là đông nhất. Nhưng chúng ta đều biết, so với loài động vật có vú, loài chim hoặc loài bò sát, lưỡng cư, […]
Tại sao có một số côn trùng lại có thể biến thành con nhộng, còn một số khác lại không?
“Những người đã từng nuôi tằm đều biết, trong suốt cuộc đời của con tằm sẽ có mấy lần thay đổi hình dạng. Mùa xuân, những con tằm nhỏ bé ra đời, chúng không ngừng gặm món lá dâu, qua nhiều lần lột xác cơ thể lớn lên không ngừng, chúng ta gọi tằm ở […]
Tại sao đường cao tốc không có những đoạn thẳng dài và đường cua gấp?
“Thông thường các khách du lịch và những người đi công tác ra ngoài đều có kinh nghiệm như thế này: Khi đi ô tô trên đường cao tốc, hầu như không có những đoạn thẳng rất dài, cũng không có những đường cua rất gấp và lên xuống dốc rất cao. Tại sao vậy?Mọi […]
Tại sao trên đường cao tốc không có đèn đường?
“Vào ban đêm, khi đi ô tô trên đường cao tốc, bạn sẽ thấy các ô tô chạy ở phía trước đủ màu sắc rực rỡ, những biển báo bên đường sáng lấp lánh như đèn màu ngày lễ, ngày tết, các vạch kẻ trên mặt đường rõ ràng sáng loáng chỉ hướng tiến lên […]
Giao thông xanh có thật là màu xanh không?
“Màu xanh tượng trưng cho mùa xuân và sự sống. Đi đôi với đời sống vật chất ngày càng phong phú, con người cũng đặt ra yêu cầu cao hơn về chất lượng môi trường sinh sống, sản phẩm xanh không ô nhiễm không ngừng ra đời. Mà giao thông xanh chính là chỉ các […]
Trong trường hợp không có đèn tín hiệu giao thông hoặc biển báo giao thông thì xe cộ đi lại như thế nào?
“””Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh hãy đi””, “”người đi bộ đi trên vỉa hè””, đó là những câu nói quen thuộc về luật lệ giao thông cũng là chuẩn tắc mà mỗi công dân đều phải tuân thủ khi ra đường. Tuy nhiên, khi ô tô đi qua ngã tư mà không có biển […]
Tại sao có quy định “lái xe ngồi bên trái đi theo hướng bên phải”?
“Ở Trung Quốc, mọi người đã hình thành một thói quen: ở trên đường, xe cộ chạy về bên phải. Vì xe chạy về bên phải, nên ngồi ở bên trái càng dễ quan sát các xe ở đằng trước, đằng sau, bên phải bên trái, do đó, tay lái đặt ở bên trái xe. […]
Vì sao sinh thái mất cân bằng?
“Trong hệ thống sinh thái bình thường, sự lưu động năng lượng và tuần hoàn các chất luôn luôn diễn ra, nhưng trong một thời gian nhất định, giữa thành phần sản xuất, thành phần tiêu thụ và thành phần phân giải luôn bảo đảm trạng thái cân bằng động. Trạng thái cân bằng này […]
Thế nào là cân bằng sinh thái?
“Trên Trái Đất tồn tại đủ các dạng thực vật, động vật và vi sinh vật. Nó cùng với không khí, nước và đất đai tổ hợp thành một hệ thống sinh thái khổng lồ. Trong hệ thống sinh thái đó lại có vô số hệ thống sinh thái nhỏ. Chúng đã trải qua sự […]
Thế nào là “Định luật kim tự tháp năng lượng”?
“Chúng ta đã tìm hiểu chuỗi thức ăn. Thông qua chuỗi thức ăn, vật chất và năng lượng trong tự nhiên được truyền theo từng cấp sinh vật. Cỏ xanh bị thỏ ăn, các chất và năng lượng trong cỏ chuyển hóa thành các chất và năng lượng của thỏ; thỏ bị báo ăn, các […]
Thế nào là hệ thống sinh thái?
“Hệ thống sinh thái là chỉ trong một thời gian nhất định, tất cả các sinh vật sống trong một không gian nhất định cùng với môi trường xung quanh nó tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh. Trên Trái Đất có vô số hệ thống sinh thái lớn, nhỏ khác nhau. Lớn đến mức […]
Thế nào là sinh vật tích lũy và sinh vật phóng đại?
“Vừa đọc xong tiêu đề này chắc bạn sẽ nảy ra hàng loạt nghi ngờ. Vì sao sinh vật lại tích lũy và phóng đại? Chúng tích lũy và phóng đại cái gì? Chúng tiến hành tích lũy và phóng đại ra sao? Xem ví dụ dưới đây bạn sẽ hiểu.Bỏ ốc vào trong dung […]
Vì sao Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết?
“Như ta thấy, hình dạng Mặt Trăng luôn biến đổi, có lúc trong như cái đĩa, có lúc khuyết một nửa, có lúc lại cong cong như lưỡi liềm.Vì sao Mặt Trăng lại biến đổi lúc tròn, lúc khuyết?Như ta đã biết, Mặt Trăng là một vệ tinh quay quanh Trái Đất. Nó không phát […]
Vẫn băng là gì?
“Những vật thể rắn từ trong vũ trụ xuyên qua tầng khí quyển rơi xuống đất được gọi là vẫn tinh. Vẫn tinh có thể chia làm ba loại: vẫn tinh đá, vẫn tinh sắt và vẫn tinh sắt đá. Ngoài ba loại vẫn tinh này ra còn có một loại vẫn tinh thuỷ tinh, […]
Thế nào là bí mật “Tunguska”?
“Khoảng 7 giờ sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908, vùng Tunguska miền trung Siberi Nga có một quả cầu lửa còn sáng hơn cả Mặt Trời ù ù rơi xuống theo góc xiên 275o. Bỗng chốc một tiếng nổ rền. Tiếng nổ lan ra hàng nghìn dặm phá vỡ kính tất cả cửa sổ […]
Làm thế nào để biết được mẫu đá có phải là vẫn thạch hay không?
“Trước mặt bạn là hòn đá hoặc mẩu sắt, làm thế nào để bạn có thể phân biệt được nó là vẫn thạch, là diêm thạch hay sắt tự nhiên?Căn cứ thành phần chất khác nhau, vẫn thạch có thể chia làm 3 loại: vẫn thạch, vẫn sắt, và vẫn thạch sắt.Vẫn thạch khi bay […]
Vì sao phải nghiên cứu vẫn thạch và các hố vẫn thạch?
“Đối với các nhà khoa học, vẫn thạch quả thực là “”Tiêu bản thiên thể”” khó tìm được. Do đó các nhà khoa học rất coi trọng nghiên cứu những “”tặng vật”” từ vũ trụ tự đưa đến này.Nghiên cứu vẫn thạch có ý nghĩa về nhiều mặt. Cho đến nay các nhà khoa học […]
Vì sao khu vực duyên hải có gió biển và gió lục địa?
“Những người sống ở miền biển đều có kinh nghiệm: ban ngày, đặc biệt là sau buổi trưa lúc nóng nhất thường có gió từ biển nổi lên, ban đêm hoặc sáng sớm là lúc mát nhất, gió lại từ đất liền thổi ra biển, gió bờ biển thường thay đổi chiều như thế.Đó là […]
Vì sao miền Đông Nam Trung Quốc mùa hè nhiều gió đông nam, mùa đông nhiều gió tây bắc?
“Phần lớn miền duyên hải Trung Quốc mùa hè nhiều gió đông nam, mùa đông nhiều gió đông bắc. Hướng gió thay đổi theo mùa gọi là gió mùa. Cùng với sự chuyển hướng của gió đã đưa lại thời tiết và khí hậu khác nhau rõ rệt.Khi mùa đông gió mạnh, luồng gió từ […]