“Ta đều có kinh nghiệm sau: trong một ngày, gió ban ngày thường mạnh hơn gió ban đêm. Đó là vì sao? Đó là vì ban ngày được ánh nắng Mặt Trời chiếu rọi, mặt đất nhiều chỗ nhiệt lượng không đồng đều, khiến cho nhiệt lượng lớp không khí gần mặt đất cao thấp […]
Gió được hình thành như thế nào?
“Cờ bay phấp phới, thuyền buồm chạy băng băng, mặt nước dập dềnh, sóng vỗ oàm oạp tất cả những cái này đều do gió gây nên. Lúc gió dịu dàng thì cây cối lao xao, lúc cuồng phong nổi lên mọi vật nhảy múa lung tung cây đổ nhà sập.Vậy gió được hình thành […]
Vì sao tuyết rơi cũng có lúc có sấm?
“Có một tối đầu xuân, khu vực Trung, hạ lưu Trường Giang, Trung Quốc gió thổi ngược ù ù. Tuyết rơi mùa xuân rất ít gặp. Những bông hoa tuyết như lông ngỗng đang nhảy múa đầy trời, đột nhiên trên cao chớp giật, tiếng sấm vang rền, nhiều người cảm thấy kỳ lạ: trời […]
Ông già Noel trong truyền thuyết là ai?
“Ngày 25 tháng Mười Hai mỗi năm là ngày lễ Noel. Hôm ấy ông già Noel sẽ tặng quà cho các cháu nhỏ, đó là sự việc thích thú nhất đối với các cháu nhỏ trong lễ Noel.Ông già Noel trong truyền thuyết là một ông già có dáng vẻ rất nhân từ phúc hậu. […]
Tại sao khi uống rượu người ta thích chạm cốc?
“Trong các bữa tiệc, yến hội người ta đều thích chạm cốc uống rượu để tăng thêm không khí vui mừng, long trọng, nhưng chúng ta có biết nghi thức của tập quán này bắt nguồn từ đâu?Có người cho rằng tập quán chạm cốc uống rượu bắt đẩu có từ thời La Mã cổ […]
Tại sao người phương Tây kị con số 13?
“Trong Kinh Thánh có ghi một câu chuyện như sau: Jesuscùng mười hai tông đồ họp nhau trong lễ Vượt Qua.Đến bữa ăn tối Jesus nói: “Trong số các ngươi sẽ có một kẻ bán rẻ ta”. Quả nhiên trong số các tông đồ có tên Juda tố cáo Jesus với nhà cẩm quyền, vì […]
Tại sao mặt tiền các kiến trúc cổ Trung Quốc thường có một đôi sư tử đá?
“Trong số các di vật văn hoá thời cổ đại khai quật được ở Trung Quốc, dù là ngọc, đồ gốm, đồ đất nung, đồ đồng thau, hay các bức vẽ, các bức điêu khắc trên đá, chúng ta thấy các động vật được thể hiện chỉ có hổ, dê, chim, cá, bò, lợn, hạc, […]
Tại sao người Trung Quốc thường dùng số 5 và số 10 để nói lên sự viên mãn?
“Trong tiếng Hán có nhiều từ ngữ được đặt với hai chữ “ngũ” (năm) và “thập” (mười).Các từ ngữ này thường nói lên ý nghĩa “toàn bộ” hoặc “viên mãn” (trọn vẹn). Thí dụ:– “Ngũ vị” (năm mùi vị)– “Ngũ sắc” (năm màu sắc)– “Ngũ cốc phong đãng” thì nói lên một cách khái quát […]
Tại sao khi tàu bè hạ thuỷ phải làm lễ đập chai rượu?
“Khi có một chiếc tàu mới, người ta thường cử hành một nghi thức hạ thuỷ long trọng: người chủ trì giơ cao một chai rượu sâm banh, cổ chai được buộc bằng một sợi dây, sau đó người ấy dùng hết sức để đập chai rượu vào thành tàu cho vỡ để rượu bắn […]
Văn hoá phục hưng ở châu Âu được bắt nguồn như thế nào?
“Thế kỷ XIV và XV, châu Âu vẫn nằm dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của Giáo hội Thiên chúa La Mã. Bất kể ai, chỉ cẩn hoài nghi Thượng đế, chỉ trích Giáo hoàng hoặc trong tác phẩm có ý trái với “Kinh Thánh”, đều bị coi là “dị đoan”, và bị bắt và […]
Tại sao hiện nay không tìm thấy lăng mộ các hoàng đế triều Nguyễn ở Trung Quốc?
“Trong thời cổ Trung Quốc, sau khi các hoàng đế chết đi, hẩu như bao giờ cũng xây lăng mộ. Chẳng hạn như lăng của Tẩn Thuỷ Hoàng ở Lâm Đồng tỉnh Thiểm Tây, lăng các hoàng đế nhà Hán ở thành phố Hàm Dương, Mậu Lăng ở huyện Hương Bình, Kiền Lăng ở huyện […]
Trung Quốc có tất cả bao nhiêu hoàng đế?
“Mọi người đều biết rằng những kẻ thống trị ở ngôi cao nhất trong xã hội phong kiến Trung Quốc được gọi là “hoàng đế”. Danh hiệu này là do Tẩn Thuỷ Hoàng Doanh Chính sử dụng lẩn đẩu.Năm 221 trước Công nguyên, Doanh Chính lẩn đẩu tiên thống nhất được toàn cõi Trung Quốc. […]
Chu Nguyên Chương đã trở thành vị hoàng đế khai quốc của Trung Quốc như thế nào?
“Năm 1368 tại kinh đô cổ Nam Kinh đã cử hành một điển lễ long trọng, đưa một vị hoà thượng ăn mày lên ngôi hoàng đế. Đó chính là hoàng đế khai quốc Chu Nguyên Chương của triều Minh.Chu Nguyên Chương (1328 1398) là người Phượng Dương tỉnh An Huy. Xuất thân từ một […]
Vì sao cơ bắp của vận động viên mạnh hơn cơ bắp người bình thường?
“Vận động viên cử tạ xuất sắc có thể nâng được một trọng lượng lớn gấp đôi trọng lượng cơ thể; vận động viên đẩy tạ có thể đẩy quả tạ rất nặng xa mấy chục mét; vận động viên nhảy cao có thể nhảy qua xà cao trên 2m. Họ có thể đạt những […]
Vì sao việc cho máu không ảnh hưởng đến sức khỏe?
“Tim và mạch máu chứa đầy máu tươi, do huyết tương và tế bào máu tổ chức nên. Tế bào máu bao gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Nó giống như một sinh mệnh nhỏ, luôn tiến hành hấp thu, đào thải. Những tế bào suy lão sẽ mất đi, tế bào mới […]
Vì sao mùa xuân, con người dễ mệt mỏi?
“Người Trung Quốc có câu “”Mùa xuân ngủ không buồn dậy””. Mùa xuân vạn vật tươi tỉnh trở lại, đầy sức sống, vậy vì sao con người cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ?Nguyên là máu tuần hoàn trong cơ thể theo quy luật nhất định. Lượng máu cung cấp cho mỗi cơ quan cũng có […]
Vì sao có lúc đỏ mặt, tía tai?
“Ta thường có lúc đỏ mặt, tía tai. Ví dụ, lúc cảm thấy e thẹn, lúng túng do gặp một người lạ; khi đi thi gặp đề khó hoặc lần đầu bước lên bục giảng bài, khi tranh luận kịch liệt… Tóm lại, có rất nhiều trường hợp chúng ta lâm vào tình trạng đỏ […]
Vì sao khi da bị va đập lại hình thành đám bầm tím?
“Đi đường vấp ngã là việc bình thường. Có lúc không can gì, nhưng có lúc ngã xong, ngoài cảm giác đau, da còn bị sây sát và xuất hiện một đám bầm tím. Đó là do mạch máu ở da bị nứt vỡ, gây ứ huyết dưới da.Dưới da có rất nhiều mạch máu. […]
Vì sao khi da bị chảy máu thì máu sẽ tự động đông lại?
“Trong cơ thể, khắp nơi đều có mạch máu. Trong “”dòng sông”” đó, máu là chất nước màu hồng chảy đi cuồn cuộn.Da bạn bị rách chỗ nào thì chỗ đó, máu sẽ chảy ra. Nhưng máu sẽ đông kết lại thành đám rất nhanh để lấp kín “”miệng sông””. Đó là nhờ trong máu […]
Vì sao sau khi giật mình mặt lại tái xanh?
“Trong cuộc sống, hầu như mọi người đều gặp những trường hợp khẩn cấp nào đó. Khi đột nhiên bị giật mình, cơ thể sẽ có phản ứng, biểu hiện là mặt tái xanh, thậm chí có thể tứ chi lạnh, toát mồ hôi, nổi da gà. Đó là vì trong cơ thể có một […]