“Một chiếc ô tô có tính năng ưu việt, lại chạy trên mặt đường vừa bằng phẳng vừa thẳng, sẽ chạy nhanh và ổn định; nhưng nếu gặp phải mặt đường ổ gà, thì dù ô tô có tốt mấy cũng khó thể hiện khả năng của nó. Đối với ô tô thì mặt đường […]
Tại sao lại cần phải xây dựng giao lộ lập thể?
“Đi đôi với mật độ dân số ngày càng cao, mâu thuẫn giữa lượng xe tăng lên mạnh mẽ và đường sá có hạn ở các thành phố ngày càng sâu sắc. Đặc biệt là vào giờ cao điểm, ở rất nhiều điểm nút giao thông xuất hiện hiện tượng ô tô ùn lại kéo […]
Đường cao tốc tự động có gì đặc biệt?
“Giả sử bạn nhìn thấy một người lái xe ngồi trong ô tô mà không cần làm gì cả, ô tô vẫn cứ chạy đến nơi mà anh ta muốn, bạn sẽ khẳng định rằng đó là một cảnh trong phim hoặc trong tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Tuy nhiên, ngày 22/7/1998, trên đường […]
Vì sao không thể giết hết rắn độc và mãnh thú?
“Chúng ta đã biết thế nào là chuỗi thức ăn. Vấn đề này cũng rất dễ hiểu. Bất cứ loài rắn độc hay mãnh thú nào cũng đều là một khâu trong chuỗi thức ăn của giới tự nhiên, bắt giết chúng đều là phá hoại sự cân bằng của hệ thống sinh thái.Cao nguyên […]
Vì sao không thể tùy ý làm khô đầm lầy?
“Đầm lầy là chỉ những vùng địa thế đất phẳng và thấp, khó thoát nước, mặt đất ẩm ướt, những loài cây háo ẩm, háo nước thường mọc và là những vùng trũng tích tụ than bùn.Đầm lầy phân bố rất rộng, trên thế giới có rất nhiều vùng có đầm lầy. Ở Châu Á […]
Vì sao không thể tùy tiện khai hoang hoặc lấn hồ thành ruộng?
“Việc khai hoang, lấn hồ làm ruộng là để mở rộng thêm diện tích canh tác, trồng thêm lương thực, nâng cao sản lượng nông sản. Nhưng nếu không nghiên cứu cẩn thận môi trường sinh thái của vùng đó mà tùy tiện khai hoang, lấn hồ làm ruộng sẽ dẫn đến phá hoại cân […]
Vì sao không thể tùy tiện nhập nội các loài sinh vật?
“Các loài sinh vật trong sinh quyển của Trái Đất đều nương tựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau. Đó là một quá trình được hình thành trong sự tiến hóa lâu dài của sinh vật. Nếu sinh vật không nương tựa vào nhau thì bất cứ loài sinh vật nào cũng không thể tồn […]
Vì sao nói thành phố cũng là một hệ thống sinh thái?
“Nói đến hệ thống sinh thái, chúng ta thường nghĩ đến một ao hồ, cánh đồng cỏ, hoặc một dãy núi, còn thành phố hầu như khác hẳn với chúng. Vậy vì sao nói thành phố cũng là một hệ thống sinh thái. Thực ra, thì hệ thống sinh thái là một khái niệm có […]
Trên Mặt trăng có không khí và nước không?
“Những đêm trời sáng, giữa các chòm sao lấp lánh, Mặt Trăng hiện ra đặc biệt sáng. Ngày xưa vì trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, từng tưởng tượng trên Mặt Trăng là một thế giới thần tiên đẹp đẽ, trên đó có cung Quảng hàn huy hoàng tráng lệ, có các cô […]
Trên Mặt Trăng có núi lửa đang hoạt động không?
“Từ năm 1969 đến nay con người đã từng lần lượt lên Mặt Trăng tám lần (bao gồm hai lần không có người đổ bộ) và mang về gần 1 vạn kg các mẫu đất Mặt Trăng. Thông qua nghiên cứu và phân tích mẫu đất Mặt Trăng, khiến cho con người nhận thức được […]
Vì sao trên Mặt Trăng có nhiều núi hình vòng như thế?
“Dùng kính viễn vọng quan sát bề mặt Mặt Trăng ngoài những đồng bằng rộng lớn và một số ngọn núi cao mà ta nhìn thấy, còn có thể thấy được rất nhiều vòng tròn to, nhỏ khác nhau trên bề mặt Mặt Trăng. Mỗi vòng tròn như thế là một ngọn núi hình tròn. […]
“Một ngày” trên Mặt Trăng dài bao nhiêu?
“Nếu bạn du hành lên Mặt Trăng, khi đổ bộ xuống Mặt Trăng giả thiết là bắt đầu tối, vậy bạn phải ở trên Mặt Trăng bao lâu mới nhìn thấy Mặt Trời, khoảng thời gian này gần bằng 15 ngày trên mặt đất.“”Một ngày”” trên Mặt Trăng dài bao nhiêu ? Các nhà thiên […]
Vì sao chỉ một phía Mặt Trăng luôn hướng về Trái đất?
“Từ Trái Đất nhìn lên chỉ thấy một mặt của Mặt Trăng còn mặt kia giống như bị e thẹn mà luôn dấu đi, ta không nhìn thấy được. Cùng với sự phát triển ngày càng tốt của các thiết bị thiên văn, người ta đã hiểu được tương đối rõ phía Mặt Trăng hướng […]
Vì sao vùng núi xuất hiện gió nóng?
“Theo tên gọi ta có thể hiểu đó là luồng gió rất nóng. Nó là hiện tượng riêng của vùng núi, chắc còn xa lạ với nhiều người vùng khác.Trên thế giới rất nhiều vùng gặp núi gió nóng, nhưng nổi tiếng nhất là vùng núi Anpisxơ ở châu Âu, núi Lốtchi ở châu Mỹ […]
Vì sao vùng Hoài Bắc nhiều “gió khô nóng”?
“Tỉnh An Huy Trung Quốc là vùng Bắc Hoài Hà, gọi là Hoài Bắc, Hoài Bắc ngày nay trên thượng du sông Hoài có đỉnh núi Phật Tử, hồ nước Nam Loan, ở trung và hạ lưu có các công trình kênh tưới Tô Bắc, Tân Hà, đập Tam Hà và nhiều công trình thủy […]
Vì sao vùng phương Bắc Trung Quốc hình thành gió cuốn bụi?
“Về mùa hè, một số vùng phương Bắc Trung Quốc thường xuất hiện gió xoáy rất mạnh. Gió xoáy bốc cát bụi, cỏ rác và giấy lộn lên trời, làm nên những cột xoáy thẳng đứng. Chúng bỗng nhiên xuất hiện, bỗng nhiên mất đi. Người ta đặt cho nó một cái tên thần bí […]
Vì sao gió trên cao mạnh hơn dưới thấp?
“Khi ta đứng trên sân thượng hoặc tháp cao thường cảm thấy gió mạnh hơn dưới đất, có thể thấy tốc độ gió tăng lên theo chiều cao. Lấy khu vực Bắc Kinh mà nói, khi tốc độ gió ở độ cao 10 m là 1,1 m/s thì ở độ cao 50 m là 3,6 […]
Vì sao gió trên mặt nước mạnh hơn trên đất liền?
“Đêm mùa hè oi bức, người ta thường thích hóng mát trên bờ sông, bờ hồ hoặc trên cầu. Đó là vì ở chỗ đó không những nhiệt độ không khí thấp hơn mà gió cũng mạnh hơn.Nói ra hầu như rất khó tin, nhưng chỉ trong vòng mấy chục mét mà đã có sự […]
Jesus có thật hay không?
“Jesus là Chúa Cứu thế được tín đồ Thiên Chúa giáo tôn thờ. Khác với hai vị sáng lập hai tôn giáo khác là Thích Ca Mâu Ni và Mohammet, Jesus không phải là người sáng lập đạo Cơ Đốc, mà cũng không có tài liệu xác thực ghi lại cuộc đời của ông.Khác với […]
Tại sao ngày đầu năm gọi là “Nguyên đán”?
“Hiện nay, ở Trung Quốc ngày mồng một tháng Giêng dương lịch hàng năm được gọi là ngày “Nguyên đán” (Ở Việt Nam, Nguyên đán là ngày mồng một tháng Giêng âm lịch). Trong tiếng Hán, chữ “nguyên” nghĩa là bắt đẩu, tức là thứ nhất, còn chữ “đán” nghĩa là một ngày hoặc buổi […]