“Hoàng Hà nước đục, hàm lượng cát nhiều nổi tiếng thế giới. Song người ta coi Hoàng Hà là cái nôi của dân tộc Trung Hoa. Nếu trong lịch sử, lưu vực Hoàng Hà vẫn là vùng núi hoang sơ, nước sông Hoàng Hà luôn có màu vàng đậm thì Hoàng Hà không thể trở […]
Vì sao phải ngăn ngừa đất bị xói mòn?
“Năm 1987 vùng An Lĩnh, Đại Hưng, Trung Quốc đã xảy ra hỏa hoạn cháy rừng, hủy hoại 70 vạn ha rừng, gây tổn thất to lớn. Rừng bị cháy, bị chặt phá, bị sâu bệnh dẫn đến diện tích rừng Trung Quốc dần dần giảm ít. Mặt đất mất đi sự che phủ của […]
Vì sao thảo nguyên thoái hóa thành sa mạc?
“Thảo nguyên là hệ thống sinh thái quan trọng của Trái Đất, là cơ sở quan trọng để chăn nuôi súc vật. Song hiện nay rất nhiều thảo nguyên trên thế giới đã bị thoái hóa. Đó là do hậu quả con người khai khẩn quá mức hoặc chăn thả súc vật quá độ gây […]
Hệ Mặt trời lớn bao nhiêu?
“Chắc bạn đã nhìn Mặt Trời mọc. Khi nhìn thấy những tia nắng bình minh đầu tiên, bạn có biết rằng tia nắng đó đi từ Mặt Trời đến Trái Đất mất 8 phút 20 giây không? Bạn có hình dung được Mặt Trời cách ta bao xa không? Cần biết rằng ánh sáng mỗi […]
Vết đen Mặt trời là gì?
“Bề mặt Mặt Trời sáng chói, thường xuất hiện những vết tối gọi là vết đen hay nhật ban. Những ngày gió cát đầy trời, ánh nắng giảm yếu ta có thể dùng mắt thường cũng thấy được.Những ghi chép sớm nhất về vết đen được thế giới thừa nhận ghi trong cuốn sử “”Hán […]
Gió Mặt trời là gì?
“Mặt Trời cũng có gió, đó là gió Mặt Trời. Tên gọi “”gió Mặt Trời”” được đưa ra từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX. Về sự tồn tại của nó mấy trăm năm trước đã có người nghĩ đến, chứng cớ trực tiếp là đuôi của sao chổi.Bất cứ lúc nào và trong […]
Thế nào là nguyên tố Mặt trời?
“Heli là một trong những nguyên tố nhẹ nhất trên Trái Đất, nó chỉ đứng sau hydro. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nó đứng ở vị trí thứ hai, ký hiệu là He, tên tiếng Anh là “”helium””. Nó bắt nguồn từ tiếng Hylạp là “”Helios”” có nghĩa là Mặt Trời, […]
Đo nhiệt độ Mặt trời như thế nào?
“Từ rất sớm nhà thiên văn Nga Sailasji đã từng làm một thí nghiệm rất lý thú. Ông dùng một thấu kính lõm đường kính 1 m hướng về Mặt Trời, ở tiêu điểm của kính nhận được một ảnh Mặt Trời to bằng đồng xu. Khi ông đặt một miếng kim loại vào tiêu […]
Triều lạnh được hình thành như thế nào?
“Triều lạnh, nghe tên thì biết được ý nghĩa của nó là không khí lạnh dâng lên từng đợt như thủy triều. Nhưng thực ra không phải các đợt gió mạnh tràn đến đều gọi là triều lạnh. Nói chung sau khi không khí lạnh tràn đến một vùng nào đó khiến cho nhiệt độ […]
Vì sao gọi Mỹ là “Quê hương gió rồng cuốn”?
“Gió rồng cuốn (vòi rồng) thuộc loại thời tiết thiên tai. Nước Mỹ hằng năm phát sinh từ 1000 – 2000 trận gió rồng cuốn, bình quân mỗi ngày có năm trận. Hơn nữa gió rồng cuốn ở Mỹ không những nhiều về số lượng mà cường độ cũng lớn. Ví dụ ngày 3 tháng […]
Vì sao lại sản sinh gió rồng cuốn?
“Gió rồng cuốn dân gian gọi là “rồng hút nước” (vòi rồng). Đó có thể là vì ngoại hình của nó giống như con rồng trong chuyện thần thoại, từ trên trời cúi xuống hút nước dưới đất lên.Trên thực tế nó giống như một cái phễu lớn, là cột không khí hình trụ quay […]
Vì sao cơn lốc sau khi đổ bộ vào đất liền giảm yếu rất nhanh, còn mưa giảm chậm?
“Gió lốc (áp thấp) sinh ra trên biển. Cơn lốc lớn sức mạnh khôn lường, sức gió trên cấp 12 có thể dựng nên sóng thần cao mấy chục mét, lật úp tàu lớn hàng vạn tấn.Cơn lốc sau khi đổ bộ vào đất liền vẫn tiếp tục phá hoại vùng duyên hải, làm đổ […]
Vì sao nửa bên phải của hướng tiến cơn lốc là nửa nguy hiểm?
“Gió lốc (áp thấp) là trận không khí xoáy với tốc độ rất lớn. Nó không những có tốc độ quay nhanh mà toàn bộ còn chuyển động lên phía trước. Bình thường ta nghe Đài phát thanh báo tin: “”Cơn lốc có tốc độ x x km/h, hướng chuyển dời x x”.Đó chính là […]
Cách nào phân biệt rắn độc?
“Phân biệt căn bản nhất giữa hai nhóm rắn độc và không độc là ở chỗ răng độc hay không. Răng độc khi cắn sẽ để lại vết trên da loài bị cắn.Răng độc gồm hai loại. Một loại là răng độc hình móc câu, trên có một cái rãnh thông với nọc độc. Loại […]
Vì sao tầm nhìn của chim ưng rất xa?
“Từ trên không cao tới 2 3 nghìn mét, chim ưng có thể nhìn thấy chính xác một con chuột đồng hoặc một con chó đang chạy dưới mặt đất. Những con mồi này không thể nào trốn thoát. Nhờ đâu chim ưng có khả năng đó?Chim ưng có thị lực tốt như vậy chủ […]
Vì sao thân cây hình trụ?
“Môn hình học mách bảo chúng ta rằng diện tích của hình tròn lớn hơn bất kỳ một hình nào khác. Do đó, với cùng một lượng nhiên liệu như nhau, muốn tạo thành loại đồ vật có dung tích lớn nhất hoặc là có sức chứa nhiều nhất thì hiển nhiên phải tạo thành […]
10 loài vật nguy hiểm nhất thế giới
“Chúng là những sinh vật nổi danh từ lâu như sư tử, cá mập trắng hay rắn mang bành, đến những loài quá quen thuộc xung quanh mà thậm chí bạn quên mất độ nguy hại của chúng như muỗi. Dưới đây là 10 loài kẻ thù ghê ghớm nhất của loài người.Muỗi: Hẩu hết […]
Những loài vật phá vỡ mọi kỷ lục
“Chúng ta cho rằng loài vật không có tư duy, ấy vậy mà những khả năng kỳ diệu do tự nhiên và đấu tranh sinh tồn ban tặng cho chúng lại khiến ta phải vắt óc suy nghĩ để tìm hiểu.Kỷ lục ngủ:Hoẵng chỉ ngủ 4 tiếng một ngày đã được coi là kỷ lục, […]
Vì sao thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến dinh dưỡng?
“Thuốc là loại vũ khí có uy lực giúp con người đấu tranh với bệnh tật. Thuốc giúp chữa bệnh bằng cách tác động trực tiếp đến cơ thể hoặc khống chế sự phát triển của bệnh tật. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cũng có thể gây ra hậu quả xấu. Ví dụ, một […]
Vì sao trong thời kỳ thi phải đặc biệt chú ý mặt ăn uống?
“Trước kỳ thi, rất nhiều học sinh tỏ ra căng thẳng, ăn không ngon, ngủ không yên, sức khỏe và trí não giảm sút nhiều; có em thậm chí còn giảm cân, huyết áp tăng cao, tiêu hóa không tốt, ảnh hưởng đến tư duy của đại não.Trong giai đoạn ôn thi, ngoài việc sắp […]