“Thời gian Trái Đất tự quay một vòng là 23h56’, nhưng một ngày trên Trái Đất là 24h. Điều đó có mâu thuẫn không?Một ngày trong cuộc sống của ta là thời gian một lần kế tiếp nhau của ngày và đêm. Dùng tiêu chuẩn gì để tính độ dài của một ngày được chính […]
Vì sao ta không cảm thấy được Trái Đất đang chuyển động?
““Ngồi yên một chỗ mà một ngày vẫn đi tám vạn dặm””. Ý nghĩa của câu này là: cho dù ta đứng yên bất động thì vẫn đang đi theo chuyển động Trái Đất. Trên đường xích đạo tốc độ chuyển động của vật thể theo Trái Đất tự quay là 465 m/s, một ngày […]
Vì sao Trái đất tự quay quanh một trục?
“Trái đất giống như hệ Mặt Trời và tám hành tinh khác, đồng thời với quay quanh Mặt Trời thì nó còn tự quay quanh một trục giả tưởng của bản thân. Đó gọi là Trái Đất tự quay. Hiện tượng ngày đêm nối tiếp nhau là do Trái Đất tự quay sản sinh ra.Mấy […]
Vì sao khi tuyết rơi thì ấm, tuyết tan thì lạnh?
“Mùa đông khắp nơi bị giá rét tấn công. Giá rét là do những luồng không khí vừa lạnh, vừa khô từ phương Bắc tràn xuống phương Nam dữ dội. Khi đầu luồng gió lạnh gặp không khí ấm và ẩm ướt phương Nam, vì không khí lạnh nặng hơn không khí ấm nên thường […]
Vì sao khi máy bay bay trên không trung có vệt khói kéo dài?
“Khi bay trên cao, có lúc sau đuôi máy bay hiện ra mấy vệt khói trắng giống như dải lụa nổi trên không trung, giữ mãi không tan. Hiện tượng này là vệt khói máy bay. Nhiều người cho rằng, vệt khói là do khói của máy bay nhả ra. Thực ra như thế là […]
Côn Minh – Thành phố mùa xuân vì sao lại có tuyết rơi?
“Thành phố Côn Minh là một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc, ở đây mùa đông không giá rét, mùa hè không nóng bức, khí hậu rất ôn hòa. Ví dụ như vào tháng một, đây là thời gian rét đậm của mùa đông trên các tỉnh thành khác ở Trung Quốc, nhưng tại […]
Vì sao sương mù ở thành phố Trùng Khánh đặc biệt nhiều?
“Trùng Khánh là thành phố sương mù nổi tiếng, bình quân hàng năm có trên 100 ngày sương mù. Tháng giêng bình quân hai ngày có một ngày sương mù. Có lúc sương mù dày đặc, ngoài mấy bước là đã không nhìn rõ mặt người, chỉ thấy một bóng đen. Ánh nắng giống như […]
Vì sao sáng sớm mùa thu và mùa đông thường có sương mù?
“Không khí chứa hơi nước có giới hạn nhất định, đạt đến giới hạn lớn nhất gọi là hơi nước bão hòa. Nhiệt độ không khí càng cao, khả năng chứa hơi nước càng nhiều. Ví dụ 1 m3 không khí ở nhiệt độ 4°C có thể chứa lượng hơi nước nhiều nhất 6,36 g, […]
Vì sao từ xuân chuyển sang hè, mặt biển vùng duyên hải Trung Quốc sương mù rất nhiều?
“Hằng năm vào mùa xuân và mùa hạ mặt biển vùng duyên hải Trung Quốc thường sương mù dày đặc. Dưới sương mù tầm nhìn chỉ còn lại mấy chục mét, thậm chí chưa đến 10 m. Do đó tàu biển đi trong sương dễ gặp tai nạn như đâm nhau hoặc vấp phải đá […]
Sương muối được hình thành như thế nào?
“Những ngày lạnh giá, gió nhỏ, trăng sao trong sáng, sáng sớm mở cửa sổ nhìn ra ngoài ta thấy trên nóc nhà, dưới bãi cỏ có một lớp tuyết trắng mỏng. Nếu bạn lật một viên ngói để nhìn có thể phát hiện thấy mặt dưới của nó cũng có một lớp sương muối […]
Vì sao những hôm trời sáng lại có sương?
“Sương bốn mùa đều có, chẳng qua mùa đông đặc biệt nhiều mà thôi. Sáng sớm chỉ cần bạn nhìn vào ngọn lúa trên đồng, bãi cỏ bên đường sẽ phát hiện thấy những giọt sương long lanh. Đặc biệt trên mạng nhện những giọt sương càng lung linh như chuỗi ngọc.Ngày xưa người ta […]
Vì sao mưa đá xuất hiện vào mùa ấm còn mùa đông không có?
“Về mùa xuân và mùa hạ, có lúc sáng sớm thời tiết còn rất tốt, chính trưa hoặc sau trưa bỗng nhiên mưa đá. Lúc đó tuy nhiệt độ không khí rất cao, nhưng lại có những cục đá rơi xuống với hình cầu, hình chóp nón, hoặc đủ dạng hình thù khác. Còn mùa […]
Vì sao xuất hiện sét dạng nhánh cây hoặc dạng quả cầu?
“Chập tối mùa hè, những đám mây lửa thường bị mặt đất nóng bỏng sau buổi trưa hun nóng, cộng thêm tác dụng hơi nước ngưng kết tỏa nhiệt mà phát triển thành những đụn mây mọng nước. Các đụn mây này giống như rễ cây đại thụ phình u khắp nơi, muôn hình vạn […]
Dân tộc Hán đã hình thành như thế nào?
“Dân tộc Hán là dân tộc có nhân khẩu đông nhất và diện tích phân bố rộng nhất ở Trung Quốc. Nguồn gốc của dân tộc này có thể truy ngược lên đến thời cổ đại xa xưa, nhưng tên gọi của dân tộc thì mãi đến thời kỳ cận đại mới xác định. Theo […]
Tứ đại mỹ nhân thời cổ Trung Quốc là những ai?
“Lịch sử Trung Quốc có bốn người đẹp làm khuynh đảo đời sống chính trị được người đời truyền tụng có sắc đẹp khác thường gọi là Tứ đại mỹ nhân.Theo trình tự thời gian, người đẩu tiên là nàng Tây Thi cuối thời Xuân Thu. Tây Thi vốn là một cô gái giặt lụa […]
Tại sao Tần Thuỷ Hoàng được gọi là vị hoàng đế của muôn đời?
“Năm 221 trước Công nguyên, vua nước Tần là Doanh Chính thành công trong việc thôn tính sáu nước, lập nên vương triều thống nhất nhà Tần.Nhưng Tần Thuỷ Hoàng đã không bị chiến thắng làm cho mê mẩn đẩu óc, ông ta biết rằng nước Tần tuy đã thống nhất được toàn cõi Trung […]
Đạo giáo đã nảy sinh như thế nào?
“Đạo giáo (hay Lão giáo), Phật giáo và Hồi giáo (Ixlam) là ba tôn giáo lớn đã chiếm địa vị thống trị lâu đời ở Trung Quốc. Trong ba tôn giáo này thì Phật giáo và hồi giáo hình thành từ các quốc gia khác. Chỉ riêng có Đạo giáo là tôn giáo được hình […]
Đế quốc Ôt- tôman ra đời như thế nào?
“Giữa thế kỷ XIII, Tiểu Á rơi vào tình trạng hỗn loạn. Đế quốc Đông La Mã hùng bá Tiểu Á mấy thế kỷ lúc này đang lấy Ni- xê làm cứ điểm đấu tranh giành lại Công- xtan- tinôp bị Thập tự quân chiếm. Người Tuyêc- xenguc một thời cường thịnh đã bị quân […]
Tại sao bệnh dịch hạch lại trở thành đại hoạ của nhân loại?
“Ngày 24 tháng 3 năm 1345, người ta phát hiện thấy trên bẩu trời một hiện tượng kỳ lạ:Thổ tinh, Mộc tinh, Hoả tinh gặp nhau, chập làm một. Ở châu Âu trong đêm dài trung cổ đẩy mê tín, hiện tượng thiên văn lạ này khiến cho mọi người kinh sợ. Các nhà chiêm […]
Vì sao tại nước Anh lại nổ ra cuộc chiến tranh Hoa hồng?
“Vào tháng 8 năm 1453, ở Luân Đôn nước Anh, bỗng lan truyền một tin giật gân: Quốc vương Hen- ri VI bị bệnh tâm thẩn.Nghe được tin này, gia tộc Giooc (York) với chiếc gia huy là bông hồng đỏ biết được tin này hết sức vui mừng. Họ cho rằng gia tộc Lan- […]