“””Có thể tiếp tục phát triển” là chỉ sự phát triển “vừa thỏa mãn nhu cầu của con người hiện tại lại vừa không gây ra nguy cơ không đáp ứng được nhu cầu trong tương lai”. Khái niệm này được đưa ra trong báo cáo với tiêu đề “Tương lai chung của chúng ta” […]
Vì sao nói “tăng trưởng” khác với “phát triển”?
“””Tăng trưởng” và “phát triển” vừa quan hệ mật thiết với nhau, vừa khác nhau về bản chất.“Tăng trưởng” tức là tăng trưởng kinh tế, là chỉ sự tăng trưởng của một quốc gia hoặc một khu vực trong một thời gian nhất định về mặt của cải quốc dân hoặc của cải xã hội. […]
Tăng trưởng có giới hạn không?
“Chủ đề hiện nay của thế giới là hòa bình và phát triển. Phát triển là mục tiêu chung của toàn nhân loại. Thực chất của phát triển là đeo đuổi sự tăng trưởng và nâng cao kinh tế kĩ thuật, trình độ sức sản xuất. Từ góc độ này mà nói, kinh tế kĩ […]
Vì sao ở Nam Cực lại nhiều vẩn thạch đến thế?
“Vẫn thạch đối với các nhà thiên văn mà nói là “”tiêu bản thiên thể”” rất khó kiếm được. Chưa ai từng nghĩ đến trong điều kiện không có tư liệu và đầu mối nào, trong khu vực Nam Cực, môi trường sống rất khắc nghiệt nhưng các nhà khoa học đã phát hiện một […]
Vì sao có mưa sao băng?
“Ban đêm ta thường thấy những ngôi sao băng lướt qua trên bầu trời, sản sinh hiện tượng sao băng này đa số đều là những sao có độ lớn rất nhỏ. Sao băng khi va chạm với không khí, bị ma sát nên bốc cháy, tạo thành than. Nếu sao băng tương đối lớn […]
Vì sao nửa sau đêm nhìn thấy sao băng nhiều hơn nửa trước đêm?
“Sao băng ta nhìn thấy có lúc nhiều, lúc ít. Nếu quan sát kỹ sẽ phát hiện nửa trước đêm nhìn thấy sao băng ít hơn nửa đêm. Đó là vì sao?Nói chung sao băng phân bố đồng đều trên không gian bầu trời quanh Trái Đất, tốc độ chuyển động và phương hướng của […]
Vì sao lại xuất hiện mưa sao băng của chòm sao Sư tử?
“Bạn đã nhìn thấy mưa sao băng chưa?Tối ngày 17 tháng 11 năm 1833 mưa sao băng của chòm Sư tử xảy ra với cảnh tượng vô cùng đẹp: sao băng giống như một cơn mưa kéo dài từ chòm sao Sư tử bắn ra các phía suốt mấy giờ, lúc nhiều nhất có thể […]
Vì sao trên trời lại xuất hiện sao băng?
“Ban đêm có lúc ở chân trời loé sáng, tiếp theo có một cung sáng lướt qua bầu trời. Nó tự nhiên đến rồi tắt rất nhanh, người ta thường gọi đó là sao băng.Trong truyền thuyết cổ của Trung Quốc có nhiều chuyện thần thoại về sao băng, phổ biến nhất là cách nói […]
Thế nào gọi là năm “can, chi”?
“Bạn đã xem qua bộ phim “”Gió mưa Giáp Ngọ””? Hoặc đã đọc qua các sách “”Sự biến Mậu Tuất”” và “”Cách mạng Tân Hợi”” chưa?Giáp Ngọ, Mậu Tuất, Tân Hợi đều là tên gọi của năm. Phương pháp ghi năm như thế gọi là ghi năm theo can, chi.Vì sao lại gọi là ghi […]
Vì sao dương lịch có năm nhuận, nông lịch có tháng nhuận?
“Ngày nay các nước trên thế giới thường dùng Dương lịch, đó là “”Lịch Julius”” do người La Mã làm thành. Trong thiên văn học lấy khoảng cách thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời từ điểm xuân phân trở về điểm xuân phân làm một năm chí tuyến, độ dài của nó là […]
Vì sao đồng thời với dùng dương lịch còn dùng nông lịch?
“Lịch mà hiện nay ta đang sử dụng có hai loại. Một loại là lịch thông dụng quốc tế, cũng gọi là Dương lịch loại khác là nông lịch riêng của Trung Quốc, còn gọi lịch hạ.Dương lịch bắt đầu từ Ai Cập cổ đại. Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng […]
Âm lịch và dương lịch ra đời như thế nào?
“Các nước, các dân tộc trên thế giới dùng rất nhiều loại lịch, nhưng chủ yếu có thể quy về 3 loại: Dương lịch, âm lịch, âm dương lịch. Nông lịch mà hiện nay Trung Quốc đang dùng có người gọi nhầm là âm lịch, thực ra đó là âm dương lịch, không phải là […]
Vì sang tháng 2 thông thường chỉ có 28 ngày?
“Tháng của dương lịch chia thành tháng đủ và tháng thiếu, tháng đủ 31 ngày, tháng thiếu 30 ngày. Duy chỉ có tháng 2 là 28 ngày. Có những năm là 29 ngày. Đó là vì sao?Nói ra rất buồn cười, quy định này vô cùng hoang đường. Năm 1946 trước Công Nguyên, Hoàng đế […]
Vì sao trước khi mưa giông trời rất oi bức?
“Sáng sớm, khi Mặt Trời vừa lên cao, không khí đã rất nóng. Quạt quay vù vù, nhưng mồ hôi vẫn đầm đìa, không những nóng mà còn oi, mọi người đều nói: “”Oi bức thế này nhất định mưa giông”. Có phải trời oi bức thì dễ mưa giông không? Đúng. Phần nhiều như […]
Mùa hè vì sao thường có mưa giông?
“Mùa hè sau buổi trưa hoặc chập tối thường cho ta cảm giác oi bức khác thường. Một chốc sau bỗng sấm ầm ầm, rồi chớp giật, cơn mưa xối xả, mênh mang, bầu trời giống như nổi cơn giận dữ. Nhưng một lúc sau tiếng sấm qua đi, mây đen tan hết, trời xanh, […]
Vì sao sét dễ đánh vào những vật cao đứng đơn độc?
“Đáy các đám mây mưa giông thường tích điện. Điện năng này khiến cho mặt đất phát sinh cảm ứng, sản sinh ra những đám tích điện ngược dấu. Nếu đám mây tích điện dương thì mặt đất tích điện âm, ngược lại mây tích điện âm mặt đất tích điện dương. Điện tích của […]
Vì sao có lúc xuất hiện hiện tượng sấm to mưa nhỏ, hoặc có sấm suông?
“Mùa hè oi bức, mồ hôi đầy mình. Bỗng nhiên nơi chân trời dựng lên những đụn mây đen cao sững sững, một chốc sau đó sấm nổ vang rền. Mọi người phấn khởi chờ đợi một trận mưa giông để xua tan cơn oi bức, nếu những ngày nắng hạn thì sự mong đợi […]
Vì sao trước tiên nhìn thấy chớp, sau đó mới nghe tiếng sấm?
“Về mùa hè thường có chớp và sấm (sét). Khi điện trường giữa các điện tích dương và các điện tích âm trong đám mây mưa chênh nhau đến mức độ nhất định thì hai loại điện tích này sẽ phát sinh trung hòa và gây sét. Hiện tượng đó gọi là phóng điện sét. […]
Vì sao nói “sau một trận mưa xuân trời ấm lên, sau trận mưa thu trời càng thêm lạnh”?
“Đối với khu vực Giang Nam mà nói, thời tiết mùa xuân nói chung phát triển theo xu thế “sau một trận mưa xuân trời ấm thêm lên”. Mưa xuân là do không khí ấm và ẩm ướt ở phương Nam đang mạnh dần lên, đồng thời tràn dần về phương Bắc gây nên. Vào […]
Vì sao khu vực Giang Hoài có bầu trời màu vàng?
“Hằng năm vào tháng 6 – 7 là lúc mơ chín rộ. Vùng Giang Hoài, Trung Quốc thường xuất hiện những ngày mưa liên miên, rất ít gặp thời tiết sáng sủa, độ ẩm rất cao, đồ đạc thường bị mốc. Thời kỳ đó trời màu vàng. Đó là vì sao?Nguyên nhân là hằng năm […]