“Khi mùa xuân đến với miền Bắc Trung Quốc, những cơn gió Tây Bắc tràn về mang theo mình cả cát bụi, khiến cho cảnh sắc mùa xuân nơi đây không còn tươi tắn. Vậy cát bụi trong không trung từ đâu đến?Mở bản đồ ra, chúng ta có thể thấy, gần phía tây đồng […]
Vì sao Trùng khánh, Vũ Hán, Nam Kinh được gọi là “Ba lò lửa lớn”?
“Trùng Khánh, Vũ Hán, Nam Kinh đều là những nơi có mùa hè vô cùng nóng nực, và đã trở thành những trung tâm nóng nực nổi tiếng ở Trung Quốc. Đây vốn được coi là “ba lò lửa lớn” của lưu vực sông Trường Giang. Mức độ nóng của những nơi này so với […]
Vì sao nhiệt độ giữa miền Bắc và miền Nam Trung Quốc vào mùa đông chênh lệch rất nhiều, còn vào mùa hè lại chênh lệch rất ít?
“Vào mùa đông, nhiệt độ thấp nhất ở miền Bắc Trung Quốc thường hạ xuống đến -40~30°C, khắp nơi trên đồng ruộng đều bị phủ lên những lớp tuyết dày đặc. Trái lại, nhiệt độ ở miền Nam đều từ 0°C trở lên, nhiệt độ tối thiểu cũng không xuống dưới âm độ. Đến mùa […]
Thư viện thế giới lớn nhất thế giới ở đâu?
“Thư viện Quốc hội Mỹ là thư viện lớn nhất thế giới. Nó được xây dựng ở thủ đô Washington tại một nơi tao nhã, phong cảnh rất đẹp. Thư viện này được sáng lập năm 1800. Sau đó nó hai lẩn bị đốt cháy trong chiến tranh rồi đến 1888 lại được xây dựng […]
Tại sao một số kỷ lục cao nhất trên thế giới được gọi là “Kỷ lục thế giới Guiness”?
“Guiness vốn là tên một xưởng làm rượu. Xưởng này đã có tới hơn 200 năm lịch sử. Nó vốn sản xuất một thứ rượu gọi là rượu Guiness. “Làm rượu” và “nhất thế giới” tất nhiên là hai chuyện hoàn toàn khác nhau, nhưng đã có một cơ hội ngẫu nhiên làm cho hai […]
Tại sao trong tiếng Nhật lại có nhiều chữ Hán đến như thế?
“Nhật Bản là một nước láng giềng của Trung Quốc, trong thời cổ đại nước này đã có nhiều mối quan hệ trao đổi với Trung Quốc.Dưới triều nhà Tùy và nhà Đường, nền kinh tế của Trung Quốc phồn vinh, văn hoá phát triển hưng thịnh. Nhật Bản trước sau đã cử đi mười […]
Tại sao Vạn Lý Trường Thành không được đưa vào “Bảy kỳ quan thế giới”?
“Vạn Lý Trường Thành là một công trình kiến trúc vĩ đại cổ xưa nhất trên thế giới.Nom nó như một con rồng khổng lồ uốn khúc từ trên xuống, kéo dài liên miên tới 6.700 km. Cùng với kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành được coi là hai kỳ tích có […]
Tại sao con đường thông thương cổ đại được gọi là “Con đường tơ lụa”?
“Dưới triều nhà Hán, Trung Quốc đã mở được một con đường thông thương buôn bán có khởi điểm là Thủ đô Trường An thời bấy giờ (nay là Tây An) và vắt ngang qua đại lục châu Á, chạy thẳng tới Địa Trung Hải rồi vượt biển, đạt tới điểm cuối cùng là thành […]
Vì sao vào mùa hè, trẻ em hay nổi rôm?
“Rôm là những nốt mẩn đỏ, rất dễ phát sinh khi trời oi bức. Nó xuất hiện do mồ hôi quá nhiều nhưng không được bài tiết một cách thuận lợi, khiến cho da chỗ miệng tuyến mồ hôi phát sinh viêm cấp tính.Bạn đã chú ý quan sát quy luật phát sinh rôm chưa? […]
Ăn xì dầu có khiến cho da đen hơn không?
“Có một số người lo rằng việc ăn xì dầu sẽ làm cho da đen thêm. Do đó, họ không dám ăn nhiều xì dầu, thậm chí kiêng hẳn.Sắc tố da của cơ thể mỗi chỗ một khác nhau, có chỗ màu trắng sữa, có chỗ màu vàng, có chỗ màu phớt hồng, có chỗ […]
Vì sao mỗi người đều có lỗ rốn ở bụng?
“Mỗi người ở bụng đều có lỗ rốn. Lỗ rốn này đã xuất hiện như thế nào? Thai nhi được hình thành và phát triển trong bụng mẹ. Lúc đó, thai nhi tuy có mũi nhưng không thở được, có miệng nhưng không ăn được. Để sống và phát triển, nó cần ôxy và các […]
Hành trình của máu?
Hệ thống mạch máu của cơ thể người dài tới 200.000 km. Vì thế máu có một hành trình di chuyển rất dài khoảng 60.000 dặm qua các mạch máu trong cơ thể con người. Trái tim của chúng ta hàng ngày cần mẫn bơm máu chảy qua các mạch máu này.
Có phải ruột thừa là phần thừa của cơ thể?
“Tuy tên là ruột thừa nhưng thực chất bộ phận này lại không hề “thừa” chút nào. Ruột thừa là một túi nhỏ dính vào ruột già. Thành ruột thừa chứa mô bạch huyết và dự phần tạo ra kháng thể cho hệ miễn dịch. Đây là một ngôi nhà an toàn cho những vi […]
Da ở đâu dày nhất cơ thể nhỉ?
Phần da ở lòng bàn tay và lòng bàn chân dày tới 4 mm và đây là vùng da dày nhất trên cơ thể con người. Khu vực này cũng là nơi tập trung tuyến mồ hôi nhiều nhất so với các vùng cơ thể khác. Vì thế để hạn chế “ra mùi” ở chân […]
Có đúng là nhiều người sinh ra với ba con mắt?
Theo cách hiểu thông thường thì điều này sai. Tuy nhiên, theo cách hiểu rộng rãi và khoa học thì thông thường mỗi người có một “con mắt thứ ba” nằm ở trung tâm não có tên là tuyến tùng. Nó giống như một con mắt vì tuyến tùng phản ứng lại với những thay […]
Trong điều kiện mọi thứ đều như nhau, một vận động viên bóng chày mắt nâu sẽ ghi điểm hơn một vận động viên có màu mắt xanh?
Đúng. Nói chung, những người mắt nâu hay đen có khả năng phản ứng nhanh hơn những người mắt màu nhạt. Những sắc tố trong cặp mắt nâu hay đen giúp sự dẫn truyền những xung động thần kinh từ mắt lên não nhanh hơn.
Người nước nào có ít mùi trên cơ thể nhất?
Người Triều Tiên. Dưới da họ có ít tuyến mùi hơn bất kỳ nhóm người nào khác trên thế giới.
Vì sao số 1 không phải là số nguyên tố?
“Người ta chia các số tự nhiên làm ba nhóm số: nhóm số thứ nhất thuộc loại số nguyên tố; loại thứ hai là nhóm các hợp số; số 1 không phải là số nguyên tố cũng không thuộc loại hợp số. Số nguyên tố chỉ có thể chia hết cho số 1 và chính […]
Vì sao người ta không nói đến ước số chung nhỏ nhất và bội số chung lớn nhất?
“Khi học toán, chúng ta đã học ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất. Thế nhưng các bạn có đặt ra câu hỏi tại sao người ta hay nói đến ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất mà không nói đến ước số chung nhỏ nhất và […]
“Thế nào là sự nhảy vào “hố đen” của các con số?
“Chúng ta hãy làm một cuộc du lịch thú vị vào thế giới những con số. Mời các bạn tuỳ ý viết một con số có ba chữ số (phải có các chữ số không hoàn toàn giống nhau) sau đó sắp xếp các chữ số trong con số từ lớn đến bé ta sẽ […]