Vũ trụ mênh mông bao la. Ngoài Trái Đất ra trên những tinh cầu khác còn có thể ẩn dấu người ngoài hành tinh – sinh vật có trí tuệ cao cấp không? Năm 1974 trong lễ khánh thành thay thấu kĩnh viễn vọng to nhất trên Trái Đất, người ta đã từng phát đi […]
“Đĩa bay” có phải là khách từ hành tinh khác đến không?
Một ngày tháng 6 năm 1947, một người Mỹ đang lái máy bay trên bầu trời. Đột nhiên ông ta phát hiện có mấy vật hình vành khăn tròn lớn đang bay về phía đỉnh núi Lainir bang Washingtơn. Tin này lập tức làm chấn động báo chí thế giới. Vì quái vật này hình […]
“Tiếng nói Trái đất” là gì?
Tháng 8 và tháng 9 năm 1977 con người phóng thành công các thiết bị thám hiểm “Người lữ hành số 1” (Voyager 1) và “Người lữ hành số 2” ra ngoài hành tinh, một lần nữa giới thiệu tỉ mỉ hơn về mình. Lần này mỗi thiết bị mang một đĩa hát gọi là […]
“Danh thiếp Quả đất” là gì?
Lần đầu tiếp xúc hoặc liên hệ với người khác tặng danh thiếp của mình là rất tự nhiên và lịch thiệp. Còn danh thiếp của Trái Đất thì tặng cho ai vậy? Trên đó viết những gì? Danh thiếp Trái Đất là để tặng cho người ngoài hành tinh. Các nhà khoa học cho […]
Bí mật về sự sống trên Hoả Tinh như thế nào?
Đêm trong trời sáng, có lúc ta có thể nhìn thấy một hành tinh màu đỏ trên trời, đó là Hoả Tinh. Từ xưa đến nay con người luôn hứng thú tìm hiểu trên Hoả Tinh có tồn tại sự sống hay không. Vậy thực chất là thế nào?Hoả Tinh rất giống Trái Đất, có […]
Các hành tinh khác của hệ Mặt trời có sự sống không?
Trong hệ Mặt Trời ngoài Trái Đất ra, trên các thiên thể khác có sự sống không? Đó là vấn đề từ lâu đã được mọi người rất quan tâm.Như ta đã biết: khởi nguồn, tồn tại và phát triển của sự sống đều cần những điều kiện và môi trường thích hợp nhất định. […]
Trên các hành tinh khác trong vũ trụ có người không?
Hệ Ngân hà có trên 100 tỉ hằng tinh. Chúng đều là những quả cầu khí nóng bỏng, nhiệt độ bề mặt đạt đến 2000 – 30000°C, thậm chí còn cao hơn. Trong môi trường đó rõ ràng không thể có sự sống tồn tại, đương nhiên càng không nói đến có con người.Trong vũ […]
Vì sao nói vũ trụ hữu hạn mà vô biên?
Vũ trụ bao la, chứa đủ mọi vật, vô cùng vô tận. Nhưng lý thuyết vũ trụ hiện đại lại nói rằng: vũ trụ có hạn mà vô biên, như thế nghĩa là thế nào?Dùng kích thước trong cuộc sống thường ngày mà xét thì Trái Đất đã vô cùng to lớn, bán kính bình […]
Vũ trụ được tạo thành như thế nào?
Trái đất mà ta sinh sống là một đại hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời có tất cả 9 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh và Diêm Vương Tinh. Ngoài các hành tinh lớn ra còn có […]
Hốc đen là gì?
Trên bầu trời sao nhấp nháy. Trừ các hành tinh ra, tuyệt đại bộ phận các ngôi sao là những hằng tinh giống như Mặt Trời, chúng đều tự phát sáng và phát nhiệt.Có phải các ngôi sao trên trời đều sáng cả không?Mấy chục năm trước các nhà khoa học căn cứ Thuyết tương […]
Tinh đoàn là gì?
Trên bầu trời bao la mới xem qua sự phân bố của các hằng tinh hầu như rất hỗn loạn. Nhưng trên thực tế nguyên lý “vật chất theo đàn” cũng thích hợp với thế giới hằng tinh, đó là “sao phân bố từng đám”. Đa số các hằng tinh trong quá trình diễn biến […]
Thế nào là song tinh?
Nếu dùng kính viễn vọng thiên văn để quan sát bầu trời bạn sẽ phát hiện trong bầu trời có nhiều hằng tinh thành từng cặp, đi đôi với nhau. Vị trí của chúng rất gần nhau. Chúng ta gọi hai hằng tinh sát gần nhau như thế là song tinh (sao đôi). Có thể […]
Sao nơtron là gì?
Như ta đã biết: vật chất thông thường do các nguyên tử cấu tạo thành, còn nguyên tử lại gồm có hạt nhân nguyên tử và các điện tử chuyển động quanh nó tạo thành. Hạt nhân nguyên tử vô cùng đậm đặc, gồm những proton mang điện dương và nơtron không mang điện kết […]
Sao mạch xung là gì?
Mùa thu năm 1967 cô nghiên cứu sinh Bell và giáo sư Hewish Khoa thiên văn Trường đại học Liuser của nước Anh khi quan sát thiên văn đã phát hiện một tín hiệu mạch xung vô tuyến rất kỳ lạ. Chu kỳ mạch xung của tín hiệu rất ngắn, chỉ có 1,37 s, hơn […]
Thế nào là sao hồng ngoại?
Bao nhiêu thế kỷ nay người ta đã quen dùng mắt thường hoặc thông qua kính viễn vọng để quan sát các sao.Một cách khoa học là dùng ánh sáng nhìn thấy để quan sát các thiên thể. Đó là vì mắt thường của con người chỉ có thể nhìn thấy ánh sáng trong phạm […]
Sao siêu mới bùng nổ có ảnh hưởng đến Trái Đất không?
Ngày 24 tháng 2 năm 1987, một số nhà khoa học ở Đại học Toronto, Canađa lần đầu tiên phát hiện trong tinh vân Magellan lớn ở tận cùng bầu trời phía nam xuất hiện một ngôi sao sáng cấp 5, trước đây chưa hề thấy. Phát hiện mới này gây nên sự hứng thú […]
Thế nào là sao siêu mới?
Theo những ghi chép trong sử Trung Quốc thì thời Bắc Tống người ta phát hiện một “vị khách” trên bầu trời, ban ngày cũng có thể nhìn thấy, sự kiện đó kéo dài 23 ngày. Qua nghiên cứu và chứng minh thì vị khách đó là một ngôi sao siêu mới bùng nổ một […]
Thế nào là sao lùn trắng?
Bạn đã nghe nói đến sao lùn trắng chưa? Chắc bạn sẽ nghĩ rằng đó chẳng qua là tên của một ngôi sao nào đó. Thực ra sao lùn trắng không phải là tên của một ngôi sao mà tên gọi của một loại sao. Giống như ta trong cuộc đời được chia thành các […]
Sao mới là gì?
Người xưa phát hiện trên trời có lúc xuất hiện những ngôi sao mới rất sáng, cho rằng đó là ngôi sao mới ra đời, gọi chung là sao mới. Các nhà thiên văn đã ghi lại trong giáp cốt văn ở đời nhà Ân những phát hiện sớm nhất về sao mới trên thế […]
Vì sao biến tinh Zaofu được gọi là “thước đo trời”?
Năm 1784 Kutelik, nhà thiên văn nghiệp dư câm điếc người Anh lần đầu tiên phát hiện độ sáng của sao “Tiên Vương δ” liên tục biển đổi. Quan sát sâu thêm còn phát hiện lúc sáng nhất nó là sao cấp 3,7, lúc tối nhất là sao cấp 4,4. Quy luật chu kỳ biến […]