Biển cả bao la chiếm 71% diện tích toàn cầu. Nó là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho đất liền. Mặt nước rộng lớn, khối lượng nước khổng lồ, các dòng hải lưu chuyển động không ngừng sẽ điều tiết nhiệt độ không khí và lượng mưa toàn cầu. Do đó có thể […]
Vì sao phải bảo vệ san hô?
Nhiều vùng biển nhiệt đới và vùng biển có dòng nước ấm chảy qua, có nhiều bãi đá san hô muôn hình, vạn trạng rất được con người yêu thích. Trong đó có những loại san hô chắc cứng, màu đẹp, làm sinh vật cảnh rất tốt để trình bày trong nhà, cũng là nguyên […]
Hồng triều là thế nào?
Hồng triều (thuỷ triều đỏ) do các sinh vật phù du sống trong nước biển gặp được điều kiện môi trường thích hợp mà sinh sôi nảy nở nhanh chóng, hoặc tập trung thành từng đám lớn khiến cho màu sắc nước biển thay đổi.Ở khu vực biển có hồng triều, nước biển thường có […]
Thế nào là phao báo biển?
Đi tàu trên biển có lúc ta sẽ nhìn thấy trong biển cả mênh mông nổi lên một vật giống như đèn báo hàng hải. Nó cách xa đất liền. Vậy ai đặt nó giữa biển mênh mông như thế? Nó có tác dụng gi?Đó là phao báo biển, là công cụ quan trọng để […]
Vì sao ở bãi biển phải đặt mức nước cảnh báo?
Mùa hè năm 1998, lưu vực sông Trường Giang Trung Quốc xảy ra một trận lụt lớn, có tới tám lần đỉnh lũ. Vì bị ảnh hưởng lụt đặc biệt, mức nước ở thành Lăng Cơ hồ Động Đình tỉnh Hồ Nam cao quá mức báo động 84 ngày, vượt quá những trận lũ lịch […]
Vì sao có sóng thần?
Tục ngữ nói: “Không có gió thì không nổi sóng”. Trong điều kiện bình thường đúng là như thế. Nhưng có lúc mặc dù trên biển không có bão, nhưng sóng đặc biệt lớn, cao đến mấy mét, đột nhiên ập vào bờ, sau đó rút ra, có lúc thậm chí dâng lên mấy lần […]
Vì sao nói đảo Hải Nam vốn liền với đại lục?
Hải Nam là đảo lớn thứ hai của Trung Quốc. Nó nằm trên nền lục địa phía bắc biển Đông, bờ bắc cách eo biển Quỳnh Châu và nhìn sang bán đảo Lôi Châu trên lục địa. Eo biển Quỳnh Châu sâu 60 m, bình quân rộng 20 km, chỗ hẹp nhất chỉ có 18 […]
Vì sao trong biển có một số đảo lúc chìm, lúc nổi?
Có một vị thuyền trưởng đi trong Địa Trung Hải. Khi ông ta đi qua phía nam đảo Sisili, nhìn thấy mặt biển có một vùng nước sôi rộng lớn, sóng ùn lên, hơi nước bao phủ, sau đó còn phát ra âm thanh như sấm ngầm, cột khói dâng lên cao, từ xa cũng […]
Con người làm sao biết được đáy biển?
Trước đây đại dương luôn được con người gọi là thế giới thần bí. Từ cổ xưa con người đã sáng tác nhiều chuyện thần thoại đẹp làm xúc động lòng người về hải dương. Ngày nay xem ra đó là những câu chuyện ấu trĩ và buồn cười. Cùng với sự phát triển của […]
Vì sao nói biển là máy điều tiết khí hậu khổng lồ?
Nguyên nhân gây cho khí hậu trên Trái Đất biến đổi vô cùng phức tạp, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là tình trạng bầu không khí chịu nhiệt Mặt Trời và trong không khí chứa bao nhiêu hơi nước. Một vùng nào đó nhiệt lượng không khí tăng lên sẽ trở thành nóng, nhiệt […]
Vì sao nước biển hằng ngày dâng lên hạ xuống hai lần, mỗi tháng có hai lần triều cường?
Trên thế giới nước biển hầu hết mỗi ngày có một lần dâng lên, một lần hạ xuống. Ban ngày nước biển dâng lên gọi là triều, ban đêm nước biển dâng lên gọi là tịch. Nhưng bình thường triều và tịch đều gọi chung là triều.Nước biển vì sao lúc dâng lên, lúc hạ […]
Nước biển vì sao lại mặn?
Khi tắm biển, không may sặc nước ta sẽ cảm thấy nước biển vừa mặn vừa đắng, khác hoàn toàn với nước máy, nước sông và nước giếng ta thường dùng.Vì sao nước biển lại mặn?Đó là vì trong nước biển hoà tan nhiều loại muối. Nếu ta có một chậu nước máy và một […]
Vì sao chụp ảnh trên không có thể phân biệt được tình hình dưới đất?
Ngày nay chụp ảnh trên không là một phương thức quan trọng để tìm hiểu tình hình dưới đất.Vì trong kĩ thuật cảm nhận từ xa (viễn thám) dùng phương pháp nhiều dải tần làm thành ảnh, khiến cho những vật trên mặt đất khó phát hiện hoặc nằm tản mạn dưới lớp đất dày […]
Vì sao vệ tinh tài nguyên có thể trinh sát tài nguyên?
Đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô đã bí mật chở tên lửa sang Cu Ba, không ngờ bị tình báo Mỹ phát hiện. Ai là điệp viên trong vụ này? Đó không phải là con người mà là máy chụp ảnh trinh sát trên không lần đầu tiên phát hiện.Việc dùng […]
Nam Cực lạnh như thế, vì sao lại chứa nhiều mỏ than?
Trữ lượng mỏ than Uâytôliati phía đông Châu Nam Cực khiến cho thế giới phải kinh ngạc. Hơn nữa chất lượng than ở đó đặc biệt tốt, nó có thể so sánh với than có chất lượng cao ở Ôxtrâylia nổi tiếng trên thế giới.Như ta đã biết, than đá là di thể của thực […]
Vì sao Tây Á trở thành khu vực dầu mỏ quan trọng nhất trên thế giới?
Tây Á là tiếng gọi tắt miền Tây châu Á, còn gọi là Trung Đông. Phạm vi của nó không lớn lắm nhưng là khu vực sản xuất dầu mỏ chủ yếu, chiếm 60% thị trường dầu mỏ thế giới, trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn cung cấp năng lượng và sự phát triển kinh […]
Dưới mặt đất vì sao có khí đốt?
Dưới mặt đất gần thị trấn Từ Cống tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc có một chất khí có thể cháy được. Từ hơn 2.000 năm trước người ta đã dùng ống tre dẫn khí này ra để nấu muối. Gần Thượng Hải dưới đất cũng có khí đốt, có những chỗ có thể dùng nó […]
Vì sao có một số vùng khoáng sản đặc biệt phong phú?
Trên Trái Đất, mỏ nằm dưới đất rất phong phú, nhưng sự phân bố của chúng không đồng đều. Có nhiều khoáng vật đặc biệt tập trung ở một số vùng nào đó, còn vùng khác thì không có. Tình trạng khoáng vật nơi dày, nơi mỏng này không phải là hiện tượng cá biệt. […]
Vì sao miền Nam Trung Quốc nhiều mỏ kim loại màu còn miền Bắc nhiều mỏ năng lượng?
Nguồn khoáng sản của Trung Quốc rất phong phú. Những loại quặng trên thế giới đã phát hiện thì hầu như ở Trung Quốc đều tìm thấy nhưng sự phân bố rất không đồng đều. Ví dụ mỏ kim loại màu của Trung Quốc phần nhiều ở phía nam còn các mỏ năng lượng như […]
Vì sao dưới đất có nhiều than đá?
Ai cũng biết than đá được khai thác từ dưới đất lên, nhưng vì sao dưới đất lại có nhiều than đá như thế? Muốn trả lời câu hỏi này cần phải biết được than đá được hình thành như thế nào?Có người nói than đá giống như đá, thậm chí gọi than đá chất […]