Khi ăn kẹo hoa quả như kẹo táo, kẹo chuối, kẹo hạnh nhân, bạn cảm thấy có mùi hoa quả tương ứng.Thực ra thì trong kẹo hoa quả không hề có tí hoa quả nào mà chỉ là do người ta thêm vào kẹo các chất có mùi hoa quả. Các loại hoa quả có […]
Vì sao không nên để thức ăn mặn lâu trong nồi nhôm?
Nồi chảo gò bằng nhôm nhẹ, bền, đẹp. Người ta thường dùng nhôm để chế tạo ấm đun nước, nồi nấu cơm, nấu thức ăn hết sức tiện lợi. Thế nhưng khi sử dụng đồ đựng bằng nhôm chớ nên để thức ăn mặn chứa đựng lâu trong nồi nhôm. Vì sao vậy?Nhôm là một […]
Vì sao thêm muối vào quá sớm thì nấu đậu không nhừ?
Chắc có lúc bạn nghe lời mẹ nhắc nhở, khi nấu đậu chớ cho muối quá sớm. Nếu không, nấu đậu sẽ không nhừ.Lời dặn dò này hết sức khoa học.Bạn hãy làm một thí nghiệm sau đây: Bạn lấy nửa củ cải, khoét giữa củ cải một lỗ nhỏ rồi cho vào ít nước […]
Năm vị của thực phẩm từ đâu mà có?
Năm vị của thực phẩm là: ngọt, chua, đắng, cay, mặn. Ngoài ra với đầu lưỡi, người ta còn nhận được vị chát, vị ngon,… Thế nhưng tại sao với các loại thực phẩm khác nhau lại cho ta phong vị của năm vị chính của thực phẩm?Vị mặn trong thực phẩm của người chủ […]
Vì sao cần chế biến sữa thành sữa chua?
Sữa là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, trong đó có đường (khoảng 4,6%), protein (khoảng 3,5%) và chất béo (khoảng 3,5%). Ngoài ra trong sữa còn có nhiều vitamin và các muối vô cơ. Vì vậy sữa là thức ăn chủ yếu cho trẻ sơ sinh, cũng là loại thức ăn giàu chất […]
Vì sao khi mở nắp bình nước ga lại có nhiều bóng khí thoát ra?
Để giải đáp câu hỏi này trước hết xin giới thiệu một chút về nước có ga.Thực sự thì nước có ga và nước ngọt không khác nhau nhiều lắm, chỉ có điều là nước có ga có chứa nhiều khí cacbon đioxit hơn một chút. Cacbon đioxit là chất khí tự hoà lẫn với […]
Vì sao các chất có tinh bột có thể iến thành rượu và cồn tinh khiết?
Cồn tinh khiết là loại hoá phẩm rất có ích. Cồn không chỉ được dùng trong y dược để làm thuốc sát trùng mà còn được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, như để chế tạo hương liệu, tổng hợp chất dẻo, etylic…Cồn tinh khiết được điều chế bằng tinh bột. Đó là một […]
Vì sao các con số ghi độ rượu trên các chai bia không đại biểu cho hàm lượng cồn tinh khiết của chai?
Trên thị trường thường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi 12o, có nhãn ghi 14o… Có người cho rằng các chữ số ghi trên nhãn là biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra không phải như vậy. Trên các nhãn chai rượu, ví dụ […]
Điều gì quyết định tửu lượng của một người?
Rượu là loại thức uống đặc biệt. Thành phần chủ yếu của rượu là nước và một hợp chất là rượu etylic. Rượu etylic còn gọi là cồn tinh khiết. Người ta thích uống rượu là vì rượu có thành phần cồn etylic.Người ta chỉ có thể tiếp nhận rượu trong mức độ nhất định. […]
Vì sao rượu Thiệu Hưng càng để lâu càng thơm?
Rượu Thiệu Hưng là một đặc sản của Trung Quốc, nhiều lần được tặng thưởng huy chương vàng trong các cuộc triển lãm thực phẩm quốc tế: Rượu có màu vàng nâu trong suốt, mùi thơm ngào ngạt, vị đậm, ngọt thơm, để lâu không hỏng, để càng lâu càng thơm.Thế nào là để càng […]
Vì sao rượu lại làm mất mùi tanh của cá?
Cá thường có mùi tanh. Khi chiên cá nếu thêm một ít rượu thì mùi tanh của cá sẽ biến mất. Vì sao vậy?Cá tanh do trong cá có trimetylamin và hai người anh em với nó là đimetylamin và metylamin là những chất có mùi khó ngửi.Nhiều loại thực vật cũng có hợp chất […]
Vì sao trứng muối luộc lại có dầu trong lòng đỏ?
Nhiều người thích ăn trứng vịt muối, đặc biệt là những giọt dầu trong lòng đỏ, ăn vừa thơm vừa ngọt, thế bạn có biết giọt dầu trong trứng muối luộc từ đâu mà có. Với trứng vịt thường, khi đem luộc ta không hề thấy giọt dầu nào. Vì thế có người cho rằng […]
Vì sao trứng muối lại có vết hoa tùng?
Khi bạn bóc hết lớp vỏ bùn đen, lột bỏ lớp vỏ sẽ xuất hiện một lớp màu xanh nâu là lòng trắng trứng. Nếu nhìn kỹ, bạn sẽ thấy trong lớp lòng trắng có khảm một loại hoa văn như lá cây tùng, người ta gọi đó là hoa tùng. Vì thế trứng muối […]
Vì sao sau khi rửa sạch, trứng tươi dễ bị hư hỏng?
Quần áo sau khi giặt sạch, để lâu bao nhiêu cũng không bị hư hỏng. Nhưng trứng gà tươi dù có dính bùn, đất và bị vấy bẩn thì cũng không nên rửa sạch vì rửa sạch trứng trái lại làm trứng dễ bị hỏng.Những quả trứng hình bầu dục có màu hồng nhạt rất […]
Vì sao phải thận trọng khi dùng chất màu thực phẩm?
Các nhà thẩm định chất lượng thực phẩm thường dựa vào ba tiêu chuẩn cảm quan là: màu sắc, mùi và vị, trong đó màu sắc ở vị trí hàng đầu, từ đó có thể thấy màu sắc thực phẩm có lực hấp dẫn lớn với mọi người. Ngày nay việc sử dụng trực tiếp […]
Vì sao thịt muối lại có màu đỏ?
Các loại thực phẩm bằng thịt như giăm bông, lạp xường, thịt muối đều có màu đỏ tươi. Màu đỏ này do đâu mà có? Đó là chất tiết ra chính từ trong thịt.Chúng ta đều biết, màu đỏ của máu là do protein máu tạo thành. Còn chất dịch có màu là một protein […]
Vì sao nước thịt, nước cá lại đông?
Vào mùa đông khi cột thủy ngân trong nhiệt kế xuống 0°C hay thấp hơn, nước sông sẽ đông lại, thì nước cá, nước thịt trong nhà cũng đông lại.Tuy nhiên đó là hai sự việc khác nhau: Nước sông đông lại do nhiệt độ xuống thấp hơn điểm đóng băng nên nước đông lại. […]
Gà, vịt, cá sau khi giết mổ có nên đem chế biến ngay không?
Có nhiều người cho rằng gà, vịt, cá sau khi giết mổ nên chế biến ngay thì thức ăn sẽ giữ vị tươi, ngon, các thành phần dinh dưỡng không bị tổn hại. Sự thực không phải như vậy. Các động vật, sau khi giết mổ, một số các chất có hoạt tính bên trong […]
Vì sao “Lacton đậu phụ” lại làm ngon miệng?
Đậu phụ là loại thực phẩm truyền thống của người Trung Quốc, lan truyền rộng rãi sang một số nước phương Đông như Nhật Bản, Việt Nam…. Đây là loại thức ăn ngon miệng, giàu chất dinh dưỡng. Đậu phụ là loại thức ăn rẻ tiền được mọi người ưa thích từ bao đời nay.Từ […]
Giấy gạo nếp có phải chế tạo từ gạo nếp không?
Có nhiều loại keo, bánh ở lớp vỏ ngoài được bọc một loại giấy mờ đó là giấy gạo nếp. Giấy gạo nếp khô ngăn không cho kẹo, bánh tiếp xúc trực tiếp với giấy gói bên ngoài. Có điều thú vị là loại giấy gạo nếp khi cho vào mồm sẽ tan biến đi […]