Chúng ta biết rằng, hà mã tuy là động vật trên cạn, nhưng đại bộ phận thời gian của nó vẫn ngâm mình ở dưới nước. Đương nhiên, hà mã thỉnh thoảng cũng sẽ đi dạo trên cạn một đoạn, tiện thể tìm kiếm thức ăn luôn.Các nhà động vật học khi quan sát hà […]
Tại sao trên mình của tê giác thường xuyên có chim tê giác đậu?
Nghe nói ba bốn con sư tử lớn cũng không địch nổi một con tê giác, bởi vì da tê giác dày cứng như thép, và chiếc sừng dài to như miệng bát, bất kì con mãnh thú nào bị tê giác húc thì đều toi mạng. Chẳng trách khi chúng nổi giận thì đến […]
Có hay không có nghĩa địa thần bí của voi?
Hầu như tất cả các động vật có vú, sau khi chết đi, thi thể đều để ở đất hoang, nhưng trong rừng lại rất ít phát hiện thấy xác của voi. Con người khi giải thích hiện tượng này đã nói rằng, voi có trí lực siêu quần, thậm chí hiểu được khái niệm […]
Tại sao voi đang có tính cách thuần hậu có thể đột nhiên phát điên?
Voi là động vật có tính cách ôn hoà thuần hậu, cũng là người bạn tốt của loài người, thông thường sẽ không làm việc gì gây tổn hại cho loài người. Nhưng đôi khi, tính cách ôn thuận của voi sẽ trái ngược với bình thường, trở nên hung hãn thô bạo, giống như […]
Tại sao lạc đà được gọi là “chiếc thuyền của sa mạc”
Trong các loài động vật, động vật chịu vất vả giỏi nhất phải kể đến lạc đà. Một con lạc đà có thể thồ được 200 kg hàng, hằng ngày đi được 40 km và có thể đi liên tục 3 ngày trong sa mạc. Nếu đi không, chúng có thể chạy được 15 km/h, […]
Tại sao gấu Bắc Cực không có tư thế ngủ nhất định?
Nếu bạn chú ý quan sát động vật ngủ thì sẽ phát hiện ra rằng, hầu như chúng đều có tư thế ngủ cố định, và đều có ý đồ nhất định. Ví dụ, khi chó ngủ thường là hướng đầu ra phía ngoài, như hướng ra phía cửa lớn của sân trước nhà để […]
Tại sao gấu Bắc Cực không sợ lạnh giá ở Bắc Cực?
Bắc Cực là một thế giới tràn ngập băng tuyết. Đối mặt với khí hậu lạnh giá như vậy, có nhiều loài động vật to lớn lùi bước, nhưng gấu Bắc Cực lại có thể sinh sống một cách vui vẻ ở đó. Tại sao gấu Bắc Cực lại không sợ lạnh nhỉ?Đó là bởi […]
Tại sao Nam Cực lại không có gấu Bắc Cực?
Gấu Bắc Cực còn gọi là “gấu trắng”, thân dài khoảng 2,7 m, chiều cao tính đến vai khoảng 1,3 m, thể trọng 750 kg, kích thước chỉ xếp sau gấu nâu Alaska, là động vật ăn thịt sống trên cạn đứng thứ 2 trên thế giới. Do nó to lớn, hung dữ, nên có […]
Khi gặp gấu, nằm trên đất giả vờ chết thì có thể tránh bị gấu tấn công không?
Gấu có thân hình cao lớn to khoẻ, là đại lực sĩ trong giới động vật, đặc biệt bàn chân thô khoẻ của chúng rất mạnh mẽ, một cái tát thì đến cả hổ, báo cũng khó có thể chịu đựng nổi.Ở Trung Quốc, và ở nhiều nước khác còn lưu truyền một cách nói […]
Gấu có gì khác với gấu người?
“Chỉ có anh hùng đuổi hổ báo, chứ không có hào kiệt sợ gấu, sợ gấu người”. Gấu và gấu người được đề cập trong hai câu thơ này, rốt cuộc có sự khác biệt gì?Thì ra, gấu người là một loài trong loài gấu. Thân nó dài khoảng 2 m, thân hình to lớn, […]
Gấu trúc (gấu mèo) có thể tuyệt chủng không?
Thời kì đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nơi cư trú chủ yếu của gấu trúc – vùng Mân Sơn phía Tây Bắc tỉnh Tứ Xuyên đã xảy ra sự kiện: loại trúc mũi tên nở hoa trên một diện tích lớn, phạm vi lên tới hơn 5000 km2. Những cây trúc này […]
Tại sao cổ của hươu cao cổ lại rất dài?
Hươu cao cổ trong giới động vật còn có tên khác là “gã cao kều”. Một con hươu cao cổ cao nhất trên thế giới cao 5,75 m, cao hơn 1/3 so với con voi cao nhất. Sở dĩ nó trở thành “gã cao kều” chủ yếu là bởi cái cổ rất dài của nó.Tại […]
Tại sao hươu cao cổ không bị chảy máu não?
Trong vương quốc động vật, hươu cao cổ là động vật có thân hình cao nhất, dường như là cao bằng ba người bình thường. Do đầu của nó cao tít phía trên, cách tim rất xa, để đưa được máu lên đầu thì phải tăng huyết áp trong cơ thể, vì vậy huyết áp […]
Kì lân là động vật gì?
Trên một số tranh bình phong dân gian hoặc điêu khắc, đôi khi bạn có thể nhìn thấy một loài thú rất hiếm lạ kì quái: hình dáng giống hươu, toàn thân được phủ vảy giáp, miệng màu đỏ, hàm dưới có râu dài, thân rực sáng như lửa… có con còn mọc cánh. Người […]
Tại sao linh ngưu được gọi là “sáu không giống”?
ỞTrung Quốc, có một loài động vật quý hiếm gọi là mi lộc (nai gạc), còn được gọi là “bốn không giống”, nhưng loài động vật “sáu không giống” hình như lại chưa nghe thấy bao giờ.Thực ra, tên Hán Việt của “sáu không giống” là linh ngưu, cũng là một loài động vật quý […]
Tại sao con cúi dúi còn có thể sinh tồn được đến ngày nay?
Con cúi dúi và lừa, ngựa, tê giác… đều thuộc về loài có móng chân lẻ trong động vật có vú. Con cúi dúi tồn tại đến ngày nay tổng cộng có 4 loài: cúi dúi Mã Lai, cúi dúi Nam Mĩ, cúi dúi rừng và cúi dúi Trung Mĩ. Nhiều đặc trưng của chúng […]
Những sọc vằn trên thân ngựa vằn có tác dụng gì?
Hình dáng của con ngựa vằn giống như lừa, nó là loài động vật có vú đặc sản của Châu Phi. Sinh sống ở vùng núi, thảo nguyên và trong những khu rừng thưa thớt, trên thân có sọc vằn trắng, đen xen kẽ nhẵn bóng rất giống một bức đồ án được người vẽ […]
“Bốn không giống” (nai gạc) hiện nay sinh sống ở đâu?
“Sừng giống hươu mà không phải là hươu, móng giống trâu mà không phải là trâu, thân giống lừa mà không phải là lừa, đầu giống ngựa mà không phải là ngựa”, động vật được miêu tả bằng bốn câu nói này chính là loài bốn không giống có tiếng tăm lẫy lừng, tên Hán […]
Tại sao la không đẻ được la con?
“Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu”, đó là quy luật di truyền của giới thực vật.Giới động vật cũng như vậy. Ai cũng biết, lợn to đẻ ra lợn con, mèo lớn đẻ ra mèo nhỏ, tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ là la không đẻ được la con.Vậy thì la […]
Sau khi trâu, bò và dê ăn xong cỏ, tại sao miệng không ngừng nhai?
Nếu bạn chú ý một chút sẽ phát hiện thấy trâu, bò và dê khi đang nghỉ ngơi hoặc nằm nghỉ trên đất, miệng của chúng nhai liên tục, giống như đang ăn một thứ rất khó nghiền nát. Rốt cuộc là có nguyên nhân gì vậy nhỉ?Hoá ra dạ dày của trâu, bò và […]