Các nước và thành phố khác nhau, kiến trúc của họ thường có màu sắc không giống nhau. Thành phố Roma của Italia có rất nhiều kiến trúc màu vàng vỏ quýt. Màu sắc này khiến cho thành phố có vẻ sâu xa. Màu sắc của thành phố nước Anh phần lớn là màu nước […]
Tại sao nói rằng kiến trúc có thể phản ánh cá tính của thành phố?
Một thành phố cũng như một con người, nó cũng cần có cá tính đặc thù riêng của mình.Do sự khác nhau của môi trường địa lý, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, trình độ văn hoá và tôn giáo, tín ngưỡng, loài người đã sáng tạo ra những công trình kiến trúc […]
Tại sao công trình xây dựng cũng có “sinh mệnh”?
Trong khái niệm của mọi người từ trước đến nay các công trình kiến trúc đều được xây dựng bằng các loại vật liệu không có sinh mệnh như gạch, đá, xi măng, bêtông, thép, gỗ v.v. Còn các nhà khoa học hiện nay thì lại đang suy nghĩ, tưởng tượng, các công trình kiến […]
Kiến trúc thành phố hoà hợp với con người và thiên nhiên như thế nào?
Các công trình hiện đại là nơi tiêu hao chủ yếu nguồn năng lượng thiên nhiên. Theo thống kê của Liên hợp quốc, nguồn năng lượng bị tiêu hao có liên quan đến các công trình chiếm 50% lượng tiêu hao năng lượng toàn cầu, trong đó năng lượng dành cho sưởi ấm, hạ nhiệt […]
Kiến trúc hoa viên truyền thống của Trung Quốc có gì đặc sắc?
Công viên là nơi vui chơi giải trí của mọi người trong những ngày lễ tết. Người ta đến công viên xem hoa ngắm cá, trẻ nhỏ có chỗ vui chơi riêng.Bạn có thể không lạ gì công viên, nhưng không phải tất cả mọi người đều đã đến Di Hoà Viên ở Bắc Kinh, […]
Tại sao kiến trúc cổ của Trung Quốc thường có mái hiên vểnh ngược lên?
Trung Quốc cổ đại có nhiều kiến trúc cổ nổi tiếng rường vẽ hoa, xà chạm trổ, màu sắc rực rỡ, nhất là những mái nhà lớn đẹp lạ thường, nóc nhà hơi vểnh lên ở bốn góc, ngói lưu ly nhiều màu sắc lấp lánh dưới ánh sáng Mặt Trời, thật là đẹp biết […]
Thế nào là kết cấu sức căng?
Kết cấu sức căng là kết cấu mái nhà nhẹ, tiện lợi, linh hoạt, kinh tế nhất được phát triển gần 30 năm trở lại đây, nó được phát triển trên cơ cấu cáp treo, dùng cột chống hoặc giá chống kéo lên một dãy dây cáp thép, rồi lợp vải lên, tạo nên những […]
Thiết kế kiến trúc mô phỏng theo kết cấu của sinh vật như thế nào?
Rất nhiều sinh vật trong thiên nhiên, thường có kết cấu tự nhiên hết sức tinh vi và hoàn chỉnh, có thể thích nghi rất tốt với môi trường. Ví dụ như tổ ong mật là một hình lăng trụ lục giác, kết cấu nhiều lỗ khiến cho nó vừa nhẹ, khéo, lại vững chắc, […]
Tại sao trong tường gạch còn phải xây cột bằng bêtông cốt thép?
Trên công trường thi công xây dựng nhà ở, có thể thấy khi xây tường gạch, người ta thường để lại một rãnh vuông thẳng đứng, sau đó đặt lưới cốt thép vào, dựng cốp pha rồi đổ bêtông, trở thành một cột bêtông cốt thép. Tuy nhiên, trên loại cột này không có dầm […]
Tại sao một số kiến trúc nạp khí có cửa mà không sợ rò khí?
Kiến trúc nạp khí kiểu chống đỡ bằng không khí dùng máy thông gió không ngừng đưa gió vào để duy trì hình dạng bên ngoài của công trình kiến trúc không bị thay đổi. Có người hỏi công trình kiến trúc nạp khí có rất nhiều cửa, lẽ nào không bị rò khí?Kỳ thực, […]
Tại sao dùng vòm cuốn có thể vượt qua khoảng cách lớn hơn so với dùng dầm?
Khi khẩu độ rất lớn, thường phải dùng dầm vừa dày vừa to, nhưng thế thì trọng lượng bản thân của dầm lại càng tăng lên nhiều. Một dầm đá có diện tích 1 m2, nếu phải bắc qua một khoảng cách là 30 m thì bản thân nó nặng gần 300 tấn. Đá là […]
Tại sao khẩu độ của dầm càng lớn thì dầm phải càng dày?
Một vật kiến trúc cũng như thân thể con người, phải nhờ vào bộ khung xương mới có thể đứng lên được, bộ khung xương của vật kiến trúc gọi là “kết cấu”, tác dụng của nó là chịu trọng lực, truyền toàn bộ trọng lượng của người và đồ vật ở trong nhà, và […]
Tại sao tia laze có thể “làm đẹp” công trình kiến trúc?
Trong nhiều thành phố ở các nơi trên thế giới, nhất là hai bên các đường phố ngõ hẻm của các nước Âu Mỹ, người ta thường thấy một hiện tượng thiếu văn minh, đó là mặt tường các kiến trúc công cộng, thậm chí trên các di tích cổ và các bức tường, có […]
Tại sao phá nhà bằng bộc phá được điều khiển vừa nhanh vừa an toàn?
Năm 1995, thành phố Thượng Hải do nhu cầu xây dựng ở trên cao, nên phải tháo dỡ một thư viện cỡ lớn cao mấy chục mét, người ta tiến hành cho nổ bộc phá từ lúc rạng đông, chỉ trong mấy giây, toà nhà to lớn từ từ sập xuống, trở thành một đống […]
Tháp năng lượng gió được xây dựng và phát điện như thế nào?
Gió lốc là một vòng xoáy không khí xoay tròn với tốc độ cực lớn được sản sinh ra trong đám mây mưa, áp suất không khí ở trung tâm của nó rất thấp, chỉ bằng 20 – 40 kbar (1 bar = 105 N/m2 – ND), điều đó so với áp suất cực lớn […]
Các công trình kiến trúc sử dụng năng lượng Mặt Trời như thế nào?
Bạn đã nhìn thấy bếp Mặt Trời chưa? Cái dụng cụ to như chiếc ô che mưa đó chính là một cơ cấu dùng để thu góp năng lượng Mặt Trời, chỉ cần quay nó về phía Mặt Trời thì có thể đun nước, nấu cơm. Vậy thì, các công trình kiến trúc có thể […]
Có thể “dời” cả toà nhà đi được chăng?
Trong quá trình cải tạo thành phố, quy hoạch xây dựng mới thường mâu thuẫn với các công trình kiến trúc hiện có. Thông thường thì người ta dỡ bỏ nhà cũ, dời đến nhà ở mới. Cái cách vừa tháo dỡ vừa xây mới đó khiến cho chi phí xây dựng tăng lên rất […]
Tại sao nhà ăn quay tròn trên nóc nhà lại có thể quay được?
Nếu bạn vào một số khách sạn hiện đại, như khách sạn Cẩm Giang Thượng Hải, khách sạn Tây Uyển Bắc Kinh v.v. đi thang máy lên dùng bữa ở nhà ăn tận trên nóc nhà, bạn sẽ được hưởng một sự hưởng thụ kỳ diệu. Hoá ra, nhà ăn này không đứng yên, mà […]
Tại sao thang máy trong các toà nhà chọc trời chỉ có thể bố trí phân đoạn?
Khi số tầng của ngôi nhà cao hơn 6-7 tầng thì thường phải lắp đặt thang máy. Một số công trình công cộng cỡ lớn và trung bình như văn phòng thương vụ, nhà văn hóa, triển lãm, bệnh viện v.v. vì lượng người đi lại đông đúc và tiện cho việc sử dụng, cũng […]
Các toà nhà chọc trời phòng cháy như thế nào?
Các toà nhà chọc trời bị cháy gây nên những tổn thất và thương vong nặng nề, đã khiến cho mọi người quan tâm chú ý. Chính phủ các nước đã định ra pháp quy kiến trúc liên quan đến phòng cháy, việc thiết kế toà nhà chọc trời ở giai đoạn phương án sơ […]