“Thực vật cũng giống như động vật, mỗi một quá trình sinh sống của chúng đều không ngừng hô hấp. Chúng hô hấp suốt ngày đêm, hút khí oxi và nhả khí cacbonic. Điều khác ở chỗ là thực vật vào ban ngày ngoài tác dụng hô hấp, còn phải lợi dụng khí cacbonic để […]
Thực vật
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Thực vật.
Tại sao thực vật cũng phải thở?
“Con người luôn luôn thở: hít khí oxi và thải khí cacbonic. Con người phải như vậy và các loài động vật như trâu, bò, ngựa, chó, lợn v.v. cũng như vậy. Tuy nhiên điều lạ là thực vật cũng phải thở liên tục ngày đêm không nghỉ. Có điều là vì ban ngày có […]
Thực vật ở dưới biển sâu tiến hành quang hợp như thế nào?
“Những thực vật sống ở trên cạn đều dựa vào chất diệp lục có trong cây, lợi dụng ánh sáng làm động lực lấy cacbonic và nước làm nguyên liệu, qua sự “gia công” tạo ra các chất hữu cơ như đường, mỡ, protein, thúc đẩy sự sinh trưởng, phát dục và sinh sôi nảy […]
Tại sao những chiếc lá màu đỏ cũng có thể tiến hành quang hợp được?
“Lá xanh của thực vật được con người gọi là “nhà máy màu xanh”. Chúng ta đều biết thực vật muốn tạo ra chất hữu cơ phải tiến hành quang hợp. Mà muốn tiến hành quang hợp nhất định phải có chất diệp lục. Tuy nhiên, tại sao có một số cây như củ cải […]
Tại sao nói khí oxi trên Trái Đất là do tác dụng quang hợp của cây mà có?
“Trong bầu khí quyển của Trái Đất có chứa 21% khí oxi. Khí oxi không thể thiếu cho sự sống của con người và động vật. Vậy nhờ đâu có thể cung cấp đầy đủ lượng khí oxi này?Con người qua nghiên cứu địa chất, hóa học, vật lý thiên thể và cả suy đoán […]
Tại sao cây thường xuân lại có thể leo lên tường cao?
“Cây thường xuân có thể leo lên trên tường cao một cách ngay ngắn, xum xuê nên con người gọi nó là “thực vật làm xanh hóa”. Trong các khu vườn, ta thường thấy cây thường xuân leo được rất cao, lên các bức tường đá và thân cây che khuất được những lỗ hổng, […]
Tại sao mầm cây lại phát triển cong về hướng Mặt Trời?
“Năm 1880, nhà sinh vật học Đácuyn (Darwin) đã quan sát thấy một hiện tượng kì lạ: nếu mầm cây lúa, cây mạch có ánh sáng chiếu vào thì sẽ cong về hướng ánh sáng. Thế nhưng nếu cắt ngọn mầm đi và che xung quanh thì mầm không còn “cong lưng” như vậy nữa.Tại […]
Tại sao nhiệt độ thấp, khô có thể giữ hạt giống được lâu?
“Hạt giống cũng là một “sinh vật”, chúng cũng có một tuổi thọ nhất định. Có loại sống rất lâu, có loại sống rất ngắn.Tuổi thọ của hạt giống chủ yếu do hai yếu tố quyết định: một là những nhân tố nội tại của hạt giống, như hạt to, nhỏ, hạt mẩy, chắc, trạng […]
Sự phát tán của quả và hạt như thế nào?
“Thực vật sinh trưởng suốt đời ở một chỗ cố định, không thể di chuyển được, vậy làm thế nào mà chúng vẫn có thể duy trì nòi giống, phân bố ở khắp mọi nơi trên Trái Đất này? Con người chăng? Đúng vậy, ở đây có công lao của con người. Bạn thấy đấy, […]
Tại sao khi hạt nảy mầm có loại cần nhiều ánh sáng, có loại cần ít ánh sáng?
“Khi hạt gặp nước đầy đủ, nhiệt độ và không khí thích hợp sẽ dần dần “tỉnh dậy” và bắt đầu nảy mầm.Để hiểu tại sao hạt lại cần ánh sáng hoặc không cần ánh sáng, có người đã từng làm thí nghiệm sau: Lấy mỗi loại tiểu mạch, yến mạch, đậu Hà Lan, hướng […]
Quả và hạt khác nhau như thế nào?
“Có nhiều người cho rằng, quả thì to hạt thì nhỏ, cũng có người cho rằng hạt nằm trong quả. Thực ra dùng phương pháp đó để phân biệt quả và hạt đều không khoa học.Vậy thì quả và hạt rốt cuộc khác nhau như thế nào? Để làm rõ điều đó, chúng ta hãy […]
Tại sao các hạt giống lại chứa nhiều chất dinh dưỡng?
“Thức ăn của con người chủ yếu là từ thực vật, hơn nữa tuyệt đại bộ phận là từ hạt giống, bởi vì hạt giống chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn nhiều so với rễ, thân và lá. Những chất dinh dưỡng trong hạt giống có ba loại chính: hợp chất đường (bao gồm tinh […]
Tại sao ngó đứt tơ vương?
“Ngó sen đã bị đứt, nhưng chỗ đứt vẫn còn rất nhiều sợi tơ, không chỉ ngó, mà trong cọng sen cũng có nhiều sợi tơ này. Nếu bạn ngắt một cành sen sau đó bẻ từng đoạn một và có thể kéo dài những sợi tơ ra, tạo ra một đồ chơi giống như […]
Tại sao cây tre lại không ra hoa hàng năm?
“Tre, lúa nước và lúa mạch là họ hàng với nhau, đều thuộc loại thực vật một lá mầm. Lúa nước, lúa mạch đều nở hoa tùy từng giai đoạn, nhưng tre lại không thấy nở hoa. Tại sao vậy?Điều này ta hãy tìm hiểu xuất phát từ chu kì sinh trưởng của loài thực […]
Tại sao loài tre lại không phát triển to bề ngang thân như các loại cây khác?
“Có rất nhiều loài cây càng lớn thân càng to, như cây bạch dương Canađa, lúc mới trồng chỉ bé bằng chiếc đũa, sau một đến hai năm thân cây to dần ra và sau 10 năm thì phát triển thành một cây rất to.Thế nhưng loài tre lại không như vậy. Tre cũng sinh […]
Tại sao sau mưa xuân cây măng lại mọc rất nhanh?
“Sau một đêm mưa xuân, trong vườn tre đều mọc rất nhiều măng, và chỉ sau vài ngày là chúng lớn lên thành cây tre, cho nên người ta thường có câu “măng mọc sau mưa xuân” để hình dung sự vật phát triển mạnh mẽ.Tại sao lại như vậy?Hóa ra loài tre vốn là […]
Tại sao cây ngân hạnh lại được gọi là “hóa thạch sống”?
“Cây ngân hạnh là loại cây đặc sản của Trung Quốc. Trên thế giới chỉ có một số nước lấy giống từ Trung Quốc trồng được thôi. Ở Trung Quốc mặc dù loài cây này phân bố tương đối rộng và được trồng ở khắp nơi, nhưng số lượng cũng không nhiều lắm.Lẽ nào ở […]
Tại sao từ vòng tuổi có thể đoán được tuổi của cây?
“Cây cối đều sống tương đối lâu. Trong giới tự nhiên có nhiều loài cây to sống được hàng trăm năm, thậm chí có cây cổ thụ sống được hàng nghìn năm. Để biết được tuổi của chúng, thoạt nhìn tưởng như một chuyện khó. Thế nhưng, sau khi ta hiểu được đặc tính sinh […]
Tại sao có một số cây già bị rỗng thân nhưng vẫn sống được?
“Chúng ta thường thấy có một số cây già lâu năm, mặc dù thân rỗng nhưng cành lá vẫn xanh tươi. Thân những cây này bị rỗng không phải là do cấu tạo vốn có của nó, mà chủ yếu là do tác động của ngoại cảnh. Năm này qua năm khác thân cây sẽ […]
Tại sao có một số cây lại rỗng thân?
“Nếu bạn cắt ngang thân cây ra quan sát mặt cắt đó, thì thấy thông thường cấu tạo của thân cây như sau: lớp ngoài cùng là lớp biểu bì, trên lớp biểu bì thường có lông hoặc gai; bên trong lớp biểu bì là lớp vỏ, trong lớp vỏ có một số tổ chức […]