“Trong một quãng thời gian rất dài từ khi máy tính điện tử ra đời vào năm 1946, máy tính không chỉ cồng kềnh mà còn đắt nữa chứ. Chỉ một số ít công ty mới đủ khả năng mua. Lúc đó người ta vào máy vừa mất thời giờ, vừa tốn sức, lại bất […]
Tin học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Tin học.
Bộ não con người và máy tính có thể kết nối với nhau không?
“Máy tính, còn được coi là bộ não điện tử, là sự kéo dài của bộ não con người. Nếu có thể kết nối bộ não điện tử với bộ óc con người, cấy một vi mạch silic đặc biệt vào trong não người, bù đắp cho sự hạn chế khả năng ghi nhớ, thì […]
Máy tính có thể thay thế bộ não con người không?
“Trong xã hội ngày nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi và trở thành công cụ đắc lực để con người làm công việc lao động trí óc. Máy tính có khả năng tính toán mỗi giây làm hàng vạn, thậm chí làm được hàng trăm triệu phép tính (Bây giờ đã đạt […]
Tại sao cần có một quy hoạch tổng thể khi xây dựng công trình?
“Chúng ta thường thấy có con đường giao thông rất trật tự, nhưng khi phải thay hoặc lắp đặt đường ống cấp nước mới nó lại bị đào bới lên. Đường ống chôn xong, con đường từng bị đào đó lại được sửa chữa tươm tất. Trong thời gian lắp đặt đường ống và sửa […]
Tại sao lại xảy ra sự bùng nổ tổ hợp thông tin?
“Không biết bạn đã nghe thấy chuyện thông tin tăng nhanh đột biến dẫn tới sự “”bùng nổ”” chưa. Đó là chuyện gì vậy? Hãy xem một ví dụ đơn giản sau đây. Có một tấm bản đồ thành phố, người bán hàng cần phải đi hết các thành phố, và chỉ đi tới một […]
Máy biết học là sao vậy?
“Nghiên cứu việc học tập của máy là làm sao để máy tính bắt chước hoặc thực hiện được hoạt động học tập của con người. Học tập là một hành vi trí năng quan trọng của con người. Trong xã hội loài người, dù là học vấn của một người có cao đến đâu, […]
Suy luận mờ có mơ hồ không?
“Khi người ta phán đoán thuộc tính hoặc đặc trưng của một sự vật, thì đều hi vọng có được kết luận rõ ràng, chính xác. Ví dụ “”thật”” và “”giả””, “”đúng”” và “”sai””. Trong thế giới khách quan có rất nhiều sự vật có thể biểu hiện chính xác được, chẳng hạn ta có […]
Tại sao máy tính lại có thể nói?
“Nếu ta lắp cho máy tính một card âm thanh cùng một hệ thống hợp thành ngữ âm và nhận biết lời nói thì cũng như là lắp cho cho máy cái miệng và cái tai nhân tạo. Máy tính sẽ có thể nói, có thể nghe được rồi. Máy tính biết nói đó là […]
Tại sao máy tính có thể nghe được?
“Khi bạn ngồi trước máy tính và gõ lần lượt các kí tự vào máy thì bạn có thể sẽ có cảm giác là đang đối thoại với người câm. Ngày nay, một kiểu máy tính điều khiển bằng âm thanh hoàn toàn mới đã bước vào đời sống con người. Ví dụ khi một […]
Tại sao máy tính có thể nhìn?
“Thiên nhiên trong mắt con người là thế giới tươi đẹp với đủ sắc màu. Con người có thể cảm nhận hình ảnh của cảnh vật xung quanh bằng mắt, còn có thể hiểu và phân tích được hàm nghĩa của những hình ảnh này dựa theo kinh nghiệm xưa kia. Giờ đây máy tính […]
Tại sao máy tính lại có thể phiên dịch được?
“Phiên dịch là một quá trình chuyển một ngôn ngữ này thành một ngôn ngữ khác. Phiên dịch máy tính còn gọi là dịch máy là cách sử dụng máy tính mô phỏng hoạt động phiên dịch của người thực hiện tự động hóa phiên dịch. Nó là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng […]
Tại sao máy tính có thể chơi đùa với bạn được?
“Nói tới việc chơi đùa chắc có một số bạn học sinh sẽ rất hứng khởi. Nhưng trò chơi ưa chuộng nhất chắc vẫn là trò chơi điện tử. Bạn biết đấy, trò chơi điện tử trên máy tính rất phong phú, nào là trên trời, dưới đất, con người, động vật, yêu quái, thời […]
Máy tính đã thi đấu như thế nào với kiện tướng cờ vua?
“Tháng 5 năm 1997, một trận đấu cờ vua kì lạ được tổ chức ở New York. Quán quân thế giới Cacparôp đã đấu với không phải kiện tướng nào cả mà là với một máy tính cao cấp của công ty IBM. Và khi cả thế giới đều thấy Cacparôp thất bại trước cái […]
Máy tính có thể chứng minh định lí được không?
“Khi học môn toán, mọi người đều đã đụng tới vấn đề “”chứng minh định lí””. Chứng minh định lí có thể nói là một quá trình suy luận lôgic điển hình. Bao lâu nay con người vẫn đang luôn tìm kiếm phương pháp chứng minh định lí tự động, hi vọng có một ngày […]
Tại sao máy tính có thể “khám bệnh”?
“Có thể bạn đã nghe nói, thậm chí còn tận mắt thấy các “”bác sỹ máy tính””. Ví dụ chuyên gia máy tính về bệnh gan, chuyên gia máy tính về bệnh dạ dày, chuyên gia máy tính về các bệnh truyền nhiễm v.v. 170 người đã từng lần lượt vào hai phòng khác nhau […]
Tại sao máy tính có thể trở thành “chuyên gia”?
“Chuyên gia”” là chỉ những nhân tài chuyên môn sâu trong một lĩnh vực nào đó, như chuyên gia cơ khí, chuyên gia máy tính, chuyên gia y học, chuyên gia thiết kế cầu, v.v. Chuyên gia là những người đã tích lũy được những tri thức chuyên môn về một lĩnh vực nào đó […]
Kho tri thức là gì?
“””Kho lương””, “”kho sách””, “”kho tàng”” thì mọi người đều đã biết. Nhưng “”Kho tri thức”” thì bạn đã nghe nói tới chưa? “”Kho tri thức”” là gì vậy? Các nhà nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo trong 20 năm đầu tiên đã tìm kiếm nhiều con đường, và sau khi đã trải qua […]
Lôgic dùng để biểu thị tri thức có được không?
“Bạn đã từng nghe nói “”máy tính cũng có tri thức phải không”” Tri thức trong máy tính biểu thị như thế nào? Bởi vì quá trình hoạt động trí năng chủ yếu là một quá trình có được và ứng dụng tri thức, cho nên phạm vi nghiên cứu hoạt động trí năng bao […]
Tại sao máy tính có thể “suy nghĩ”?
“Suy nghĩ là một hoạt động tư duy của con người, nó thể hiện rõ nét trí tuệ con người. Thế nhưng máy tính có thể suy nghĩ không? Có thể. Có điều “”suy nghĩ”” của máy tính chỉ là một sự bắt chước quá trình suy nghĩ của con người mà thôi. Mọi người […]
Trí tuệ nhân tạo là gì?
“Trí tuệ nhân tạo (hay trí thông minh nhân tạo, AI, tiếng Anh là artificial intelligence hay machine intelligence – btv) là trí tuệ được thể hiện bởi bất kì hệ thống nhân tạo nào. Từ trí tuệ (hay trí thông minh) ngày nay rất thịnh hành, như card thông minh, thiết bị thông minh, […]