“Gió thổi có trận mạnh trận yếu, rất ít khi gió thổi cùng một tốc độ. Trung tâm khí tượng thủy văn báo cáo về sức gió thường nói: gió giật cấp 5, 6 hoặc 7, đó cũng chính là muốn nói đến tính chất của các trận gió. Cấp 5, 6 chỉ cấp gió […]
Trái đất
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Trái đất.
Vì sao gió tây bắc đặc biệt lạnh?
“Dân cư vùng Đông Nam Trung Quốc mỗi lần mùa xuân hoặc mùa thu đến, gặp gió tây bắc thổi về đều cảm thấy giá buốt. Đó là vì sao?Khu vực trung vĩ độ Bắc bán cầu, vì vĩ độ càng cao thì góc chiếu Mặt Trời càng nhỏ, cho nên trong một đơn vị […]
Mùa đông khi có gió tây bắc vì sao thời tiết dễ trong sáng?
“Mùa đông miền Đông Nam Trung Quốc có gió tây bắc đến từ các vùng Xibêri của Nga và Mông Cổ. Ở những vùng đó mùa đông vô cùng lạnh giá. Theo tài liệu lịch sử khí tượng còn ghi lại, vùng Aomiakhan thuộc Xibêri mùa đông năm 1933 xuất hiện đợt lạnh -78°C. Vì […]
Vì sao vùng núi xuất hiện gió nóng?
“Theo tên gọi ta có thể hiểu đó là luồng gió rất nóng. Nó là hiện tượng riêng của vùng núi, chắc còn xa lạ với nhiều người vùng khác.Trên thế giới rất nhiều vùng gặp núi gió nóng, nhưng nổi tiếng nhất là vùng núi Anpisxơ ở châu Âu, núi Lốtchi ở châu Mỹ […]
Vì sao vùng Hoài Bắc nhiều “gió khô nóng”?
“Tỉnh An Huy Trung Quốc là vùng Bắc Hoài Hà, gọi là Hoài Bắc, Hoài Bắc ngày nay trên thượng du sông Hoài có đỉnh núi Phật Tử, hồ nước Nam Loan, ở trung và hạ lưu có các công trình kênh tưới Tô Bắc, Tân Hà, đập Tam Hà và nhiều công trình thủy […]
Vì sao vùng phương Bắc Trung Quốc hình thành gió cuốn bụi?
“Về mùa hè, một số vùng phương Bắc Trung Quốc thường xuất hiện gió xoáy rất mạnh. Gió xoáy bốc cát bụi, cỏ rác và giấy lộn lên trời, làm nên những cột xoáy thẳng đứng. Chúng bỗng nhiên xuất hiện, bỗng nhiên mất đi. Người ta đặt cho nó một cái tên thần bí […]
Vì sao gió trên cao mạnh hơn dưới thấp?
“Khi ta đứng trên sân thượng hoặc tháp cao thường cảm thấy gió mạnh hơn dưới đất, có thể thấy tốc độ gió tăng lên theo chiều cao. Lấy khu vực Bắc Kinh mà nói, khi tốc độ gió ở độ cao 10 m là 1,1 m/s thì ở độ cao 50 m là 3,6 […]
Vì sao gió trên mặt nước mạnh hơn trên đất liền?
“Đêm mùa hè oi bức, người ta thường thích hóng mát trên bờ sông, bờ hồ hoặc trên cầu. Đó là vì ở chỗ đó không những nhiệt độ không khí thấp hơn mà gió cũng mạnh hơn.Nói ra hầu như rất khó tin, nhưng chỉ trong vòng mấy chục mét mà đã có sự […]
Vì sao khu vực duyên hải có gió biển và gió lục địa?
“Những người sống ở miền biển đều có kinh nghiệm: ban ngày, đặc biệt là sau buổi trưa lúc nóng nhất thường có gió từ biển nổi lên, ban đêm hoặc sáng sớm là lúc mát nhất, gió lại từ đất liền thổi ra biển, gió bờ biển thường thay đổi chiều như thế.Đó là […]
Vì sao miền Đông Nam Trung Quốc mùa hè nhiều gió đông nam, mùa đông nhiều gió tây bắc?
“Phần lớn miền duyên hải Trung Quốc mùa hè nhiều gió đông nam, mùa đông nhiều gió đông bắc. Hướng gió thay đổi theo mùa gọi là gió mùa. Cùng với sự chuyển hướng của gió đã đưa lại thời tiết và khí hậu khác nhau rõ rệt.Khi mùa đông gió mạnh, luồng gió từ […]
Vì sao ban ngày gió thường to hơn ban đêm?
“Ta đều có kinh nghiệm sau: trong một ngày, gió ban ngày thường mạnh hơn gió ban đêm. Đó là vì sao? Đó là vì ban ngày được ánh nắng Mặt Trời chiếu rọi, mặt đất nhiều chỗ nhiệt lượng không đồng đều, khiến cho nhiệt lượng lớp không khí gần mặt đất cao thấp […]
Gió được hình thành như thế nào?
“Cờ bay phấp phới, thuyền buồm chạy băng băng, mặt nước dập dềnh, sóng vỗ oàm oạp tất cả những cái này đều do gió gây nên. Lúc gió dịu dàng thì cây cối lao xao, lúc cuồng phong nổi lên mọi vật nhảy múa lung tung cây đổ nhà sập.Vậy gió được hình thành […]
Vì sao tuyết rơi cũng có lúc có sấm?
“Có một tối đầu xuân, khu vực Trung, hạ lưu Trường Giang, Trung Quốc gió thổi ngược ù ù. Tuyết rơi mùa xuân rất ít gặp. Những bông hoa tuyết như lông ngỗng đang nhảy múa đầy trời, đột nhiên trên cao chớp giật, tiếng sấm vang rền, nhiều người cảm thấy kỳ lạ: trời […]
Vì sao khi tuyết rơi thì ấm, tuyết tan thì lạnh?
“Mùa đông khắp nơi bị giá rét tấn công. Giá rét là do những luồng không khí vừa lạnh, vừa khô từ phương Bắc tràn xuống phương Nam dữ dội. Khi đầu luồng gió lạnh gặp không khí ấm và ẩm ướt phương Nam, vì không khí lạnh nặng hơn không khí ấm nên thường […]
Vì sao khi máy bay bay trên không trung có vệt khói kéo dài?
“Khi bay trên cao, có lúc sau đuôi máy bay hiện ra mấy vệt khói trắng giống như dải lụa nổi trên không trung, giữ mãi không tan. Hiện tượng này là vệt khói máy bay. Nhiều người cho rằng, vệt khói là do khói của máy bay nhả ra. Thực ra như thế là […]
Côn Minh – Thành phố mùa xuân vì sao lại có tuyết rơi?
“Thành phố Côn Minh là một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc, ở đây mùa đông không giá rét, mùa hè không nóng bức, khí hậu rất ôn hòa. Ví dụ như vào tháng một, đây là thời gian rét đậm của mùa đông trên các tỉnh thành khác ở Trung Quốc, nhưng tại […]
Vì sao sương mù ở thành phố Trùng Khánh đặc biệt nhiều?
“Trùng Khánh là thành phố sương mù nổi tiếng, bình quân hàng năm có trên 100 ngày sương mù. Tháng giêng bình quân hai ngày có một ngày sương mù. Có lúc sương mù dày đặc, ngoài mấy bước là đã không nhìn rõ mặt người, chỉ thấy một bóng đen. Ánh nắng giống như […]
Vì sao sáng sớm mùa thu và mùa đông thường có sương mù?
“Không khí chứa hơi nước có giới hạn nhất định, đạt đến giới hạn lớn nhất gọi là hơi nước bão hòa. Nhiệt độ không khí càng cao, khả năng chứa hơi nước càng nhiều. Ví dụ 1 m3 không khí ở nhiệt độ 4°C có thể chứa lượng hơi nước nhiều nhất 6,36 g, […]
Vì sao từ xuân chuyển sang hè, mặt biển vùng duyên hải Trung Quốc sương mù rất nhiều?
“Hằng năm vào mùa xuân và mùa hạ mặt biển vùng duyên hải Trung Quốc thường sương mù dày đặc. Dưới sương mù tầm nhìn chỉ còn lại mấy chục mét, thậm chí chưa đến 10 m. Do đó tàu biển đi trong sương dễ gặp tai nạn như đâm nhau hoặc vấp phải đá […]
Sương muối được hình thành như thế nào?
“Những ngày lạnh giá, gió nhỏ, trăng sao trong sáng, sáng sớm mở cửa sổ nhìn ra ngoài ta thấy trên nóc nhà, dưới bãi cỏ có một lớp tuyết trắng mỏng. Nếu bạn lật một viên ngói để nhìn có thể phát hiện thấy mặt dưới của nó cũng có một lớp sương muối […]