“Sương bốn mùa đều có, chẳng qua mùa đông đặc biệt nhiều mà thôi. Sáng sớm chỉ cần bạn nhìn vào ngọn lúa trên đồng, bãi cỏ bên đường sẽ phát hiện thấy những giọt sương long lanh. Đặc biệt trên mạng nhện những giọt sương càng lung linh như chuỗi ngọc.Ngày xưa người ta […]
Trái đất
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Trái đất.
Vì sao mưa đá xuất hiện vào mùa ấm còn mùa đông không có?
“Về mùa xuân và mùa hạ, có lúc sáng sớm thời tiết còn rất tốt, chính trưa hoặc sau trưa bỗng nhiên mưa đá. Lúc đó tuy nhiệt độ không khí rất cao, nhưng lại có những cục đá rơi xuống với hình cầu, hình chóp nón, hoặc đủ dạng hình thù khác. Còn mùa […]
Vì sao xuất hiện sét dạng nhánh cây hoặc dạng quả cầu?
“Chập tối mùa hè, những đám mây lửa thường bị mặt đất nóng bỏng sau buổi trưa hun nóng, cộng thêm tác dụng hơi nước ngưng kết tỏa nhiệt mà phát triển thành những đụn mây mọng nước. Các đụn mây này giống như rễ cây đại thụ phình u khắp nơi, muôn hình vạn […]
Vì sao trước khi mưa giông trời rất oi bức?
“Sáng sớm, khi Mặt Trời vừa lên cao, không khí đã rất nóng. Quạt quay vù vù, nhưng mồ hôi vẫn đầm đìa, không những nóng mà còn oi, mọi người đều nói: “”Oi bức thế này nhất định mưa giông”. Có phải trời oi bức thì dễ mưa giông không? Đúng. Phần nhiều như […]
Mùa hè vì sao thường có mưa giông?
“Mùa hè sau buổi trưa hoặc chập tối thường cho ta cảm giác oi bức khác thường. Một chốc sau bỗng sấm ầm ầm, rồi chớp giật, cơn mưa xối xả, mênh mang, bầu trời giống như nổi cơn giận dữ. Nhưng một lúc sau tiếng sấm qua đi, mây đen tan hết, trời xanh, […]
Vì sao sét dễ đánh vào những vật cao đứng đơn độc?
“Đáy các đám mây mưa giông thường tích điện. Điện năng này khiến cho mặt đất phát sinh cảm ứng, sản sinh ra những đám tích điện ngược dấu. Nếu đám mây tích điện dương thì mặt đất tích điện âm, ngược lại mây tích điện âm mặt đất tích điện dương. Điện tích của […]
Vì sao có lúc xuất hiện hiện tượng sấm to mưa nhỏ, hoặc có sấm suông?
“Mùa hè oi bức, mồ hôi đầy mình. Bỗng nhiên nơi chân trời dựng lên những đụn mây đen cao sững sững, một chốc sau đó sấm nổ vang rền. Mọi người phấn khởi chờ đợi một trận mưa giông để xua tan cơn oi bức, nếu những ngày nắng hạn thì sự mong đợi […]
Vì sao trước tiên nhìn thấy chớp, sau đó mới nghe tiếng sấm?
“Về mùa hè thường có chớp và sấm (sét). Khi điện trường giữa các điện tích dương và các điện tích âm trong đám mây mưa chênh nhau đến mức độ nhất định thì hai loại điện tích này sẽ phát sinh trung hòa và gây sét. Hiện tượng đó gọi là phóng điện sét. […]
Vì sao nói “sau một trận mưa xuân trời ấm lên, sau trận mưa thu trời càng thêm lạnh”?
“Đối với khu vực Giang Nam mà nói, thời tiết mùa xuân nói chung phát triển theo xu thế “sau một trận mưa xuân trời ấm thêm lên”. Mưa xuân là do không khí ấm và ẩm ướt ở phương Nam đang mạnh dần lên, đồng thời tràn dần về phương Bắc gây nên. Vào […]
Vì sao khu vực Giang Hoài có bầu trời màu vàng?
“Hằng năm vào tháng 6 – 7 là lúc mơ chín rộ. Vùng Giang Hoài, Trung Quốc thường xuất hiện những ngày mưa liên miên, rất ít gặp thời tiết sáng sủa, độ ẩm rất cao, đồ đạc thường bị mốc. Thời kỳ đó trời màu vàng. Đó là vì sao?Nguyên nhân là hằng năm […]
Vì sao nói “Thanh minh hay có mưa phùn”?
“Hằng năm ngày mồng 5 (hoặc mồng 6) tháng 4 là tiết Thanh minh (ở Việt Nam tiết Thanh minh thường được tổ chức vào tháng ba âm lịch). Lúc đó mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở, muôn hồng nghìn tía, sắc xuân phơi phới khắp nơi. Nhưng chính lúc này cả vùng […]
Vì sao mùa thu ta cảm thấy “trời cao mát mẻ”?
“Vùng Trung, hạ du Trường Giang, Trung Quốc, hễ đến mùa thu đặc biệt là tháng 9, tháng 10, bầu trời cao lồng lộng, không gợn một chút mây, mưa rất ít. Ban ngày trời sáng, ban đêm trăng sao, bầu trời rất cao, không khí sạch sẽ thoáng mát. Quả đúng là mùa thu […]
Vì sao nhiệt độ trong các thành phố cao hơn ngoại ô?
“Từ đời nhà Tống, nhà thơ yêu nước Lục Du đã từng viết: “Thành thị thượng dư tam phục nhiệt, Thu quang tiên đáo dạ nhân gia” (thành thị còn nóng như mùa hè thì quang cảnh mùa thu đã đến ở ngoại ô). Bài thơ này chứng tỏ ở thời kỳ Lục Du người […]
Vì sao nhiệt độ trên mặt đất khác nhau?
“Mùa hè Mặt Trời nóng bỏng, không chịu nổi, nhưng nhiệt độ bên dưới mặt đất lại rất mát, dễ chịu. Lấy ví dụ nhiệt độ bình quân tháng 7 ở Thượng Hải là 27,8°C, cách mặt đất 0,8 m là 24°C, cách 1,6 m chỉ có 20,6°C, cách 3,2 m hạ xuống 16,9°C. Cho […]
Vì sao “lạnh nhất Tam cửu”, “nóng nhất Tam phục”?
“””Lạnh nhất Tam cửu”, “Nóng nhất Tam phục””. Hai câu ngạn ngữ này là kinh nghiệm của nhân dân Trung Quốc tích lũy nên qua thực tiễn lâu dài. “Tam cửu” là chỉ chín ngày thứ 3 sau Lập đông (9 x 9 = 81 ngày gọi là cửu cửu) vào khoảng trung hoặc hạ […]
Tiết khí được xác định như thế nào?
“Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 5h48’46’’, Trái Đất tự quay quanh mình một vòng mất 23h56’4’’. Vì quỹ đạo quay quanh Mặt Trời không trùng với đường xích đạo mà có một độ nghiêng nhất định, cho nên vị trí Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất bốn mùa trong […]
Vì sao Trung Quốc là nước lạnh nhất so với các nơi cùng vĩ độ trên thế giới?
“Trung Quốc là vùng có mùa đông lạnh nhất so với các nước có cùng vĩ độ trên thế giới. Nếu lấy nhiệt độ bình quân tháng giêng của Trung Quốc so với các nước có cùng vĩ độ thì miền Đông Bắc Trung Quốc thiên về thấp hơn 15 – 20°C so với các […]
Vì sao bồn địa Tứ Xuyên mưa nhiều về đêm?
“Bồn địa Tứ Xuyên mưa nhiều về đêm, nên mới có ngạn ngữ “mưa đêm núi Ba1”. Theo thống kê của đài quan sát khí tượng, số lượng những trận mưa đêm của vùng Bắc Bội trong bồn địa Tứ Xuyên (mạn Bắc Trùng Khánh) chiếm 61% tổng số các trận mưa cả năm, vào […]
Vì sao Lhasa được mệnh danh là “Thành phố ánh dương”?
“Mở tư liệu khí tượng của Lhasa, chúng ta có thể nhìn thấy, bình quân mỗi năm ánh Mặt Trời chiếu sáng thành phố Lhasa có tới hơn 3005.3 giờ đồng hồ, bình quân mỗi ngày ánh Mặt Trời chiếu sáng thành phố trong 8 tiếng 15 phút. Những thành phố cùng vĩ độ khác […]
Vì sao mùa xuân đến sớm trên đất Hoa Bắc?
“Lượng mưa tuyết của cả năm ở Hoa Bắc Trung Quốc (bao gồm lượng mưa và lượng tuyết) bình quân đạt vào khoảng 600 mm. Có nơi mưa nhiều, có nơi mưa ít. Những nơi mưa nhiều như sườn đông núi Thái Sơn có thể đạt tới 1000 mm. Những nơi mưa ít chỉ có […]