“Năm 1877 kỹ thuật quan trắc thiên văn đã có nhiều tiến bộ. Đó cũng là năm Hoả Tinh gần Trái Đất nhất, gọi là năm “”đại xung””. Schiaparelli – nhà thiên văn Italia muốn nhân dịp này vẽ bản đồ Hoả Tinh. Kết quả ông phát hiện trên bề mặt Hoả Tinh có từng […]
Vũ trụ
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vũ trụ.
Vì sao trên Hoả Tinh lại xuất hiện bão lớn?
“Hoả Tinh là hành tinh màu đỏ rất sáng, người Trung Quốc cổ đại gọi nó là quả cầu lửa. Tương tự như Trái Đất, Hoả Tinh cũng có tầng khí quyển, nhưng khác nhau ở chỗ tầng khí quyển của Hoả Tinh rất mỏng. Năm đó, khi còn tàu vũ trụ “”Cướp biển”” đổ […]
Vì sao Hoả Tinh lại màu đỏ?
“Hoả Tinh giống như một khối lửa hiện lên trên bầu trời mênh mông. Từ kính viễn vọng mà nhìn, Hoả Tinh giống như một khối cầu lửa đang bốc cháy. Hiện tượng này từng khiến cho người cổ xưa bị mê hoặc và không giải thích được.Vậy vì sao Hoả Tinh có màu đỏ […]
Vì sao nhiệt độ bề mặt Kim Tinh lại cao đến thế?
“Kim tinh cách Mặt Trời bằng 30% so với Trái Đất, nhiệt độ bề mặt của nó nên cao hơn nhiệt độ bề mặt Trái Đất mới phải, đó là điều hoàn toàn có thể dự đoán và hiểu được. Nhưng các nhà khoa học quan sát phát hiện thấy nhiệt độ bề mặt Kim […]
Trong hệ Mặt trời những hành tinh nào có vệ tinh riêng?
“Mặt Trăng là vệ tinh thiên nhiên duy nhất của Trái Đất, là thiên thể đã được loài người biết đến từ lâu. Vậy những hành tinh khác của hệ Mặt Trời có vệ tinh riêng không? Những quan trắc nghiên cứu về mặt này mãi đến đầu thế kỷ XVII mới bắt đầu.Tháng 1 […]
Trong hệ Mặt trời còn có hành tinh thứ 10 không?
“Như ta đã biết hệ Mặt Trời có 9 hành tinh lớn, nhưng từ lâu đến nay các nhà thiên văn đều bị một câu hỏi làm trăn trở, đó là quỹ đạo chuyển động thực của Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh chênh lệch so với vị trí quỹ đạo tính toán theo […]
Các hành tinh quay quanh Mặt trời như thế nào?
“Côpecnic – nhà bác học Ba Lan trong tác phẩm nổi tiếng “”Bàn về sự chuyển động của các thiên thể”” đã giải quyết một cách chính xác vấn đề được tranh luận từ lâu: Trái Đất và các hành tinh quay quanh Mặt Trời chứ không phải Mặt Trời và các hành tinh quay […]
Trong đại gia đình hệ Mặt trời có những thành viên chủ yếu nào?
“Gia đình hệ Mặt Trời là một hệ thống thiên thể được cấu tạo bởi Mặt Trời, 9 hành tinh lớn, mấy chục vệ tinh, hàng nghìn hàng vạn các tiểu hành tinh và vô số sao chổi cùng với những thiên thạch không thể đếm xuể và các chất giữa các ngôi sao phân […]
Hệ Mặt trời lớn bao nhiêu?
“Chắc bạn đã nhìn Mặt Trời mọc. Khi nhìn thấy những tia nắng bình minh đầu tiên, bạn có biết rằng tia nắng đó đi từ Mặt Trời đến Trái Đất mất 8 phút 20 giây không? Bạn có hình dung được Mặt Trời cách ta bao xa không? Cần biết rằng ánh sáng mỗi […]
Vết đen Mặt trời là gì?
“Bề mặt Mặt Trời sáng chói, thường xuất hiện những vết tối gọi là vết đen hay nhật ban. Những ngày gió cát đầy trời, ánh nắng giảm yếu ta có thể dùng mắt thường cũng thấy được.Những ghi chép sớm nhất về vết đen được thế giới thừa nhận ghi trong cuốn sử “”Hán […]
Gió Mặt trời là gì?
“Mặt Trời cũng có gió, đó là gió Mặt Trời. Tên gọi “”gió Mặt Trời”” được đưa ra từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX. Về sự tồn tại của nó mấy trăm năm trước đã có người nghĩ đến, chứng cớ trực tiếp là đuôi của sao chổi.Bất cứ lúc nào và trong […]
Thế nào là nguyên tố Mặt trời?
“Heli là một trong những nguyên tố nhẹ nhất trên Trái Đất, nó chỉ đứng sau hydro. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nó đứng ở vị trí thứ hai, ký hiệu là He, tên tiếng Anh là “”helium””. Nó bắt nguồn từ tiếng Hylạp là “”Helios”” có nghĩa là Mặt Trời, […]
Đo nhiệt độ Mặt trời như thế nào?
“Từ rất sớm nhà thiên văn Nga Sailasji đã từng làm một thí nghiệm rất lý thú. Ông dùng một thấu kính lõm đường kính 1 m hướng về Mặt Trời, ở tiêu điểm của kính nhận được một ảnh Mặt Trời to bằng đồng xu. Khi ông đặt một miếng kim loại vào tiêu […]
Vì sao Mặt trời phát sáng và phát nhiệt?
“Mặt trời giống như một Quả cầu lửa nóng bỏng, chói chang. Hàng giờ hàng phút nó đều bức xạ một năng lượng lớn, phát ra ánh sáng và nhiệt trong vũ trụ, trong đó có Trái Đất chúng ta. Nhưng lượng ánh sáng Mặt Trời mà Trái Đất nhận được chỉ bằng 1/2,2 tỉ […]
Vì sao nói Mặt Trời là hằng tinh phổ thông?
“Mặt Trời là thiên thể mà ta quen thuộc nhất. Nó là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, khối lượng đạt 2 tỉ tỉ tỉ tấn, nhiều hơn 33 vạn lần khối lượng của Trái Đất chúng ta, nó là một khối lượng độc nhất chiếm khoảng 99% tổng số khối lượng của […]
Mặt trời là thiên thể thế nào?
“Từ Trái Đất hàng ngày ta thấy Mặt Trời mọc ở phía đông, lặn ở phía tây. Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất đưa lại cho ta ánh nắng và nguồn nhiệt. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, cũng là một hằng tinh gần Trái Đất nhất. Khoảng cách bình […]
Vì sao không nên dùng mắt trực tiếp quan sát nhật thực?
“Nhật thực là hiện tượng tự nhiên hiếm thấy, đặc biệt nhật thực toàn phần càng kỳ quan, tráng lệ. Trong một thời gian ngắn, các nhà khoa học đã dùng các loại kính viễn vọng thiên văn và kính viễn vọng điện tử để quan sát nhật thực, tiến hành chụp ảnh và ghi […]
Vì sao các nhà thiên văn phải quan sát nhật thực và nguyệt thực?
“Mặt trời là nguồn năng lượng của sự sống trên Trái Đất. Tất cả mọi sự biến đổi phát sinh trên Mặt Trời đều liên quan mật thiết với cuộc sống thường ngày của chúng ta. Ví dụ bầu khí của Mặt Trời phát sinh bùng nổ sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi thời […]
Vì sao phát sinh nhật thực và nguyệt thực?
“Mặt trăng quay quanh Trái Đất, đồng thời Trái Đất lại mang Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. Nhật thực và nguyệt thực chính là kết quả của hai loại chuyển động quay này gây nên. Khi Mặt Trăng chuyển động đến giữa Trái Đất và Mặt Trời, hơn nữa ba thiên thể này lại […]
Có phải Trung thu trăng sáng hơn không?
“Trung Quốc gọi ngày rằm tháng 8 của nông lịch là tết Trung thu, lịch sử có hơn 2000 năm nay. Tết Trung thu có phong tục ăn bánh Trung thu, tối thiểu đã hơn 1000 năm nay. Nhiều người cho rằng, trăng rằm tối Trung thu sáng hơn so với trăng ở những đêm […]