Penicelin là loại kháng sinh đầu tiên con người phát hiện được. Sự phát hiện ra nó giúp cho con người không còn phải bó tay trước vi khuẩn bệnh. Nhưng người ta cũng phát hiện ra một điều rất lạ là có một số người sau khi dùng penicelin bị khó thở, mặt trắng […]
Cơ thể người
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới cơ thể người. Những gì liên quan tới các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể con người.
Vì sao nói “rửa chân nước nóng trước khi ngủ cũng như uống thuốc bổ”?
Hai chân con người không những đỡ trọng lượng toàn thân mà còn chuyển dời thân thể đi. Theo tính toán, một người trong cuộc đời đi khoảng 10 vạn km, tương đương với 2,5 vòng tròn quả đất.Con người hoạt động, chân phải làm việc rất nặng nhọc, cho nên việc giữ ấm đôi […]
Vì sao cấm vận động viên uống thuốc kích thích?
Năm 1988, tại Thế vận hội ở Seun, vận động viên điền kinh Canada B.Jonhson tham gia chạy 100 m nam. Vì kết quả kiểm tra nước tiểu tại hiện trường cho thấy có thuốc kích thích nên danh hiệu quán quân của anh bị tước đi. Ngoài ra, vận động viên này còn bị […]
Vì sao phải cẩn thận khi tắm hơi?
Tắm hơi do người Phần Lan phát minh ra. Hồi đó, nhà tắm còn là một căn phòng bằng gỗ dựng bên bờ hồ. Trong phòng đầu tiên đốt lửa cháy, đặt một hòn đá trên ngọn lửa, đợi đến khi đá nóng đỏ thì khoát nước lã lên, khiến hơi nước bốc ngùn ngụt […]
Vì sao không nên lạm dụng thuốc kháng sinh?
Lịch sử phát triển y học của Việt Nam và thế giới có nhiều bài học và sai lầm. Trong đó, ỷ lại thuốc kháng sinh, lạm dụng kháng sinh là một trong những sai lầm lớn nhất.Trước đây, khi phát hiện ra thuốc kháng sinh, loài người đã thu được nhiều lợi ích to […]
Vì sao sữa đậu chưa đun chín có độc?
4.000 năm trước, nhân dân Trung Quốc đã bắt đầu biết ăn sữa đậu. Đồ uống này có hàm lượng dinh dưỡng phong phú nên luôn được xem là thức ăn bổ dưỡng. Nhưng một số gia đình chế sữa đậu chưa đun chín đã đem dùng, kết quả là xuất hiện các chứng ngộ […]
Vì sao có một số xét nghiệm máu phải lấy mẫu khi đói?
Những người đã xét nghiệm máu đều biết rõ, khi làm một số xét nghiệm máu như đường huyết, mỡ huyết, bệnh nhân không được ăn gì vào buổi sáng để lấy máu.Vì sao lại cần làm như thế? Bởi vì phương pháp thực hiện của các loại xét nghiệm đều khác nhau, giá trị […]
Có thể giảm đau khi tiêm không?
Người ốm thì phải uống thuốc hoặc phải tiêm. Trong hai cách đó, hiệu quả của thuốc theo đường tiêm sẽ nhanh hơn nhiều so với đường uống. Nhưng việc tiêm thuốc lại khiến bệnh nhân bị đau. Đặc biệt là trẻ em khi thấy y tá chuẩn bị tiêm rất căng thẳng và khóc […]
Vì sao hệ thống miễn dịch của cơ thể có thể tiêu diệt được vi khuẩn?
Trong cơ thể người bình thường, hệ thống miễn dịch rất hoàn chỉnh. Khi cơ thể bị vi khuẩn gây bệnh tấn công, hệ thống miễn dịch sẽ được kích hoạt và phản kích lại vi khuẩn bệnh đã xâm nhập vào.Hệ thống miễn dịch của cơ thể tiến hành công kích khuẩn bệnh như […]
Đông y khám bệnh vì sao phải xem lưỡi?
Khi khám bệnh, thầy thuốc Đông y thường bảo “thè lưỡi ra xem”. Như thế là vì sao? Nguyên nhân là lưỡi phản ánh tình hình các bộ phận trong cơ thể. Một khi cơ thể mắc bệnh, lưỡi thường có sự biến đổi. Thầy thuốc có thể căn cứ vào các vết tích “như […]
Vì sao “siêu âm B” cũng có thể chẩn đoán được bệnh?
Cùng với sự phát triển của y học, những thiết bị chẩn đoán bệnh tiên tiến không ngừng ra đời. Chẩn đoán siêu âm B chính là phương pháp chẩn đoán mới hình thành trên cơ sở sự phát triển của điện tử hiện đại, kết hợp nguyên lý ra đa với âm thanh học. […]
Kỹ thuật CT chẩn đoán bệnh như thế nào?
Từ sau khi tia X. được nhà vật lý Lơnxin phát hiện, nó đã phát huy tác dụng to lớn trong y học; đặc biệt, từ khi xuất hiện kỹ thuật chụp CT thì hiệu lực chẩn đoán của nó càng như “hổ được thêm cánh”. Tên gọi đầy đủ của CT là kỹ thuật […]
Chiếu X-quang có hại cho sức khỏe không?
Chiếu X-quang là một biện pháp được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị. Khi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ thường dùng X-quang để chiếu phần ngực. Khi hệ thống tiêu hóa, hệ thống tim mạch và hệ thống xương có bệnh, bác sĩ cũng thường dùng X-quang kiểm tra.Có một […]
Vì sao máy tính có thể chẩn đoán được một số bệnh?
Ngày nay, trong lĩnh vực kỹ thuật cao, máy tính không những dùng để tính toán mà còn có một vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực, trong đó có chẩn đoán bệnh.Nhiều người có thể sẽ nghi ngờ điều này vì họ cho rằng, nếu máy tính có thể khám bệnh thì cần […]
Vì sao nên dùng nước ấm để uống thuốc?
Khi uống thuốc, nói chung dùng nước ấm là tốt nhất. Một số người khi uống thuốc viên để tỏ ra dũng cảm, có bản lĩnh đã cho viên thuốc vào miệng và nuốt mà không cần dùng nước. Trên thực tế, cách uống thuốc như vậy rất không khoa học, thậm chí còn có […]
Vì sao phải uống thuốc đúng giờ quy định?
Khám bệnh xong, cầm đơn của bác sĩ đến cửa hàng thuốc, khi giao thuốc, dược sĩ sẽ báo cho bạn biết từng loại thuốc, một ngày uống mấy lần hoặc cách mấy giờ uống một lần, một lần uống mấy gói hoặc mấy viên. Việc nghiêm khắc quy định thời gian và lượng uống […]
Vì sao xuất hiện “phản ứng chênh lệch giờ”?
Những người đi xa để tham gia thi đấu, biểu diễn hoặc du lịch… thường đi máy bay đường dài, cơ thể hay xảy ra một vấn đề khiến người ta đau đầu, đó là “phản ứng chênh lệch giờ”. Sau khi đến chỗ mới, thường ban ngày họ cảm thấy mệt mỏi, lơ mơ […]
Làm thế nào để tạo thành thuốc từ vi khuẩn ?
Trong thuốc hiện đại có một thành phần gọi là chất nhiễu. Nó không những có thể đề kháng nhiều loại độc tố bệnh, chữa được một số bệnh do độc tố bệnh gây nên, mà còn có tác dụng điều tiết miễn dịch và khống chế khối u, có vai trò quan trọng trong […]
Sốt cao có phải là xấu không?
Nhiệt độ cơ thể căn bản là cố định, thường ở mức 37 độ C. Khi chỉ số này vượt quá phạm vi bình thường thì gọi là “sốt”. Trước kia, nhiều người cho rằng sốt là không tốt. Vì khi lên cơn sốt, người ta cảm thấy khó chịu, tim đập nhanh, thở dốc, […]
Vì sao không nên lạm dụng vitamin?
Tục ngữ có câu: “Thuốc ba phần là độc”. Vitamin cũng là thuốc, vì vậy nên uống theo nhu cầu, không thể lạm dụng.Đáng tiếc là không ít người cho rằng vitamin là thuốc bổ, có lợi cho sức khỏe, uống càng nhiều càng tốt. Vitamin quả thực có lợi cho cơ thể, không thể […]