Người bị tán quang nhìn vật gì cũng mơ hồ không rõ. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do độ cong của giác mạc biến đổi. Giác mạc là ô cửa ở phía trước nhãn cầu, nó không những phải trong suốt, trơn tru mà còn phải có hình bán cầu hoàn chỉnh. Công […]
Cơ thể người
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới cơ thể người. Những gì liên quan tới các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể con người.
Vì sao ta có cảm giác nóng và lạnh?
Ngày đông tháng chạp, gió bắc lùa từng cơn khiến cho ta có cảm giác lạnh buốt. Ngày hè oi bức, cho dù chỉ mặc áo lót mong manh, ta vẫn cảm thấy nóng. Vì sao vậy?Các nhà khoa học giải thích rằng, trong da có một lượng lớn các cơ quan cảm thụ về […]
Vì sao sáng ngủ dậy hay có dử mắt?
Buổi sáng ngủ dậy, nếu soi gương, ta sẽ thấy khóe mắt gần sống mũi có một ít dử, khi nhiều khi ít. Dù buổi tối trước khi đi ngủ, ta đã rửa mặt rất sạch, khi ngủ mắt nhắm, không có bụi rơi vào thì sáng dậy vẫn có dử mắt. Vậy dử mắt […]
Vì sao từ trên cao nhìn xuống, ta cảm thấy hồi hộp và tay chân yếu đi?
Khi xem người biểu diễn “tiếp xúc với điện”, ta liền tránh ra. Khi trong lòng nghĩ đến những chuyện vui trước đây, ta bỗng sung sướng cười lên; khi nhìn thấy mây đen đầy trời ta biết được trời sắp mưa; khi nhìn thấy dấu chân trên mặt đất ta biết rằng có người […]
Con người có “mắt thứ ba” không?
Trong Tây Du Kí có thần Nhị Lang võ thuật rất cao cường, đấu ngang ngửa với Tôn hành giả. Trước trán Nhị Lang có con “mắt thứ ba”. Con mắt này rất sắc sảo, cho dù Tôn Ngộ Không biến đi đâu, thành vật gì đều bị Nhị Lang phát hiện. Đương nhiên đó […]
Vì sao mũi có thể ngửi được các loại mùi?
Mũi người có hai công năng: hô hấp và nhận biết mùi. Trong cuộc sống thường ngày, vai trò của cơ quan khứu giác là không thể thiếu được. Ví dụ, khi mắt ta chưa nhìn thấy, tai chưa nghe thấy thì mũi đã ngửi thấy mùi cháy, do đó mà cảnh giác được với […]
Vì sao có người thị lực yếu?
Có người thị lực rất kém, tuy nhìn bề ngoài, con mắt của họ trông vẫn bình thường; kết quả kiểm tra đáy mắt không có gì khác biệt.Khi ta ra đời, mắt chưa phát triển đầy đủ. Đến 3 tháng tuổi, đường kính trước và sau nhãn cầu mới đạt đến 23 mm, gần […]
Vì sao mắt không sợ lạnh?
Mùa đông, nếu đi ngoài đường, ta thường bị mũi đỏ bầm, tai đau, tay tê dại, nhưng con mắt tuy lộ ra ngoài lại không cảm thấy lạnh.Có phải vì mắt không có thần kinh cảm giác? Đương nhiên không phải thế. Trên thực tế, giác mạc là bộ phận nhạy cảm nhất trong […]
Vì sao thợ hàn phải che mặt nạ?
Khi đi qua chỗ hàn điện hoặc hàn hơi, bạn sẽ nhìn thấy ánh sáng lóe lên, tàn lửa bắn ra tung tóe. Chỉ cần đứng ở đó nhìn chăm chú trong 1-2 phút thì đến 6-10 giờ sau, mắt vẫn còn đau nhức, sợ ánh sáng, đỏ ngầu, khó mở, nước mắt chảy liên […]
Vì sao có lúc ta nháy mắt liên tục?
Mí mắt ta có lúc vô cớ nháy liên hồi, khiến ta cảm thấy không thoải mái. Có người nói “nháy mắt trái là nháy tiền, nháy mắt phải là nháy họa”. Thực ra điều này hoàn toàn là mê tín.Mí mắt là “cửa ngõ” của con mắt, có tác dụng bảo vệ mắt. Trong […]
Vì sao phải chớp mắt?
Mỗi người chúng ta, dù là già hay trẻ, nam hay nữ, trừ khi ngủ, còn hầu như từng phút đều chớp mắt. Người bình thường một phút chớp mắt khoảng 10 lần, mỗi lần 0,2-0,4 giây.Đừng cho rằng chớp mắt là việc nhỏ không đáng chú ý. Nó là phản xạ thần kinh mà […]
Vì sao việc tập cho mắt có thể giúp đề phòng cận thị?
Một đôi mắt bình thường vì sao dần dần lại biến thành cận thị? Nguyên nhân chủ yếu là bệnh nhân không dùng mắt hợp quy tắc vệ sinh. Nếu trong một thời gian dài, mắt luôn làm việc ở trạng thái quá căng thẳng, lâu ngày mắt sẽ bị cận thị. Luyện tập cho […]
Vì sao người lại mọc răng hai lần?
Các cơ quan trong cơ thể chỉ sinh ra một lần, sau khi sinh ra thì không thay đổi nữa. Chỉ có răng mọc hai lần. Lần mọc đầu tiên gọi là răng sữa, gồm 20 cái, xuất hiện khi trẻ còn bú mẹ nên gọi là răng sữa. Chúng nhỏ và không bền. Răng […]
Vì sao có thể đeo kính sát tròng trong mắt?
Kính thông thường phải có gọng để đeo vào tai. Nhờ có kính mà người đeo cải thiện được thị lực, nhưng cũng có nhiều phiền phức. Ví dụ khi đi trong mưa tuyết thì phải luôn lau kính, nếu không kính sẽ mờ, nhìn không rõ. Hơn nữa, có một số người không thể […]
Vì sao răng có hình dạng khác nhau?
Bình thường, một người trưởng thành có 32 răng, được chia đều cho hàm trên và hàm dưới. Nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy có răng dẹt, răng nhọn, lại có răng thân hơi tròn, đó là vì các loại răng đảm nhiệm những công việc khác nhau.Răng mọc ở chính giữa mặt trước […]
Vì sao khi đeo kính đen phải chú ý đến thời gian, địa điểm?
Một số nam nữ thanh niên rất thích đeo kính đen. Họ không phân biệt hoàn cảnh, thời gian, thời tiết, suốt ngày trên sống mũi vẫn gác cái kính đen. Điều đó rất có hại cho thị lực của họ.Vì sao việc thường xuyên đeo kính đen lại ảnh hưởng đến thị lực? Mắt […]
Vì sao không nên dùng tăm xỉa răng?
Xỉa răng là thói quen không tốt. Răng của ta vốn sắp hàng ngay ngắn, kẽ hở giữa các chân răng đều được lợi và chân răng điền đầy. Người có hàm răng chỉnh tế thì giữa các răng sẽ không có khe hở. Một số người thường dùng tăm, cành cây nhỏ hoặc những […]
Vì sao có bệnh “cận thị giả”?
Con mắt bình thường khi nhìn xa không cần điều tiết, khi nhìn gần mới cần điều tiết.Mắt cận thị có thể chia thành hai loại:– Cận thị thật, còn gọi là cận thị trục: Xảy ra do độ dài phía trước và phía sau của nhãn cầu (còn gọi là đường kính trước, sau) […]
Vì sao có người chỉ nhai một bên hàm?
Bình thường, hai hàm răng vận động có tính đối xứng để răng trên và răng dưới phối hợp nghiền nát thức ăn. Trong quá trình nhai, thức ăn bị cắt, nghiền nhỏ và hòa lẫn với nước bọt tạo thành hồ lỏng để dễ nuốt và dễ tiêu hóa. Đồng thời, sự nhai cũng […]
Vì sao có người không phân biệt được màu sắc?
Trời xanh, mây trắng, hoa đỏ, lá xanh… Vạn vật hiện ra trước mắt ta như một bức tranh muôn màu muôn vẻ. Nhưng có người vì không phân biệt được màu sắc mà cảm thấy mông lung, mờ nhòe, thậm chí chỉ thấy một vùng màu xám. Y học gọi hiện tượng này là […]