Mọi người đều biết sáu loại hợp chất trong thực vật: đường, chất béo, protein, vitamin, hợp chất vô cơ và nước, là sáu loại chất dinh dưỡng không thể thiếu được cho cơ thể người. Gần đây có nhiều nhà dinh dưỡng học đã quy xenluloza là loại “chất dinh dưỡng thứ bảy” cần […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Vì sao không nên dùng xăng để rửa tay?
Khi sửa chữa xe đạp hoặc ô tô, tay thường dính nhiều vết dầu bẩn. Không ít người thích dùng xăng để rửa tay, hiệu quả rất tốt, thế nhưng dùng xăng để rửa tay tuy có tiện nhưng cũng gây nhiều điều phiền phức.Trước hết xăng có tác dụng hoà tan dầu máy và […]
Vì sao thức ăn đóng hộp bảo quản được lâu?
Chúng ta thường thấy trong các siêu thị có bày bán nhiều loại thực phẩm đóng hộp; hoa quả, đậu, thịt, cá đóng hộp. Đó là thực phẩm đóng hộp không chỉ giữ được vị ngon, tiện dùng mà lại có thể bảo quản được lâu, có thể cung cấp cho người ta trong suốt […]
Có bao nhiêu loại mỹ phẩm?
Mỹ phẩm là các loại vật dụng hằng ngày dùng vào việc làm sạch da, làm đẹp tóc, mặt mũi… Chúng thường có mùi thơm dễ chịu. Do nhu cầu của con người và nhu cầu đời sống không ngừng nâng cao, mỹ phẩm trở thành cần thiết. Có rất nhiều loại mỹ phẩm đã […]
Vì sao không nên uống nước sôi đun lại?
Không nên uống nước lã là điều vệ sinh thường thức mà ai cũng biết, thế nhưng như thế cũng không có nghĩa mọi loại nước đun sôi đều nên uống. Thực ra có mấy loại nước đã đun sôi nhưng không nên uống, ví dụ nước đã đun sôi lâu trên bếp lò, nước […]
Vì sao glyxerol có thể làm da mềm mại?
Vào mùa đông thời tiết thường khô hanh, người ta thường bôi lên da một chút glyxerol.Glyxerol tinh khiết là chất màu trắng, kết tinh, nhưng khi nhiệt độ cao hơn 17°C thì sẽ nóng chảy. Nhưng glyxerol thường hút nhiều hơi ẩm và tạp chất, nên sẽ không ở trạng thái rắn mà là […]
Vì sao không nên dùng dầu đã rán để sử dụng lại nhiều lần?
Trong khi đun nấu ở gia đình, không ít người cho lượng lớn dầu để rán, chiên thực phẩm. Sau đó lại chắt riêng dầu đã qua chiên, rán còn dư để lần khác lại dùng xào nấu lại, dùng cách này có thể tiết kiệm dầu, nhưng theo quan điểm vệ sinh loại dầu […]
Vì sao kem đánh răng bảo vệ được răng?
Kem đánh răng là loại chế phẩm chúng ta dùng để chải sạch răng hằng ngày. Từ hơn 2000 năm về trước, thời cổ La Mã có người đã dùng bột tan Mg2(S4O10) (OH)2 để chải răng. Ngày nay kem đánh răng đã có thành phần phức tạp hơn rất nhiều.Sản xuất loại kem để […]
Vì sao dùng phương pháp chiếu xạ lại có thể bảo vệ thực phẩm tươi?
Kỹ thuật bảo quản thực phẩm tươi, trong mấy chục năm trở lại đây đã có bước phát triển lớn, làm mọi người cảm thấy tiện lợi. Trong số nhiều phương pháp bảo quản, phương pháp chiếu tia phóng xạ là có hiệu quả cao, đặc biệt là giá thành thấp được nhiều người chú […]
Các chữ mạ vàng trên bìa sách có phải bằng vàng thật không?
Trên những quyển sách lớn đóng bìa cứng thường có các tiêu đề, tên sách được mạ vàng óng ánh, đẹp mắt. Trong các bao bì hàng hoá cũng thường thấy có những dòng chữ vàng óng ánh.Các chữ mạ vàng có thật bằng vàng không? Sự thực thì trừ một số rất ít các […]
Vì sao giấy để lâu lại bị vàng?
Bạn đã hiểu rõ mọi điều về giấy chưa?Tiền thân của giấy là gỗ. Các đoạn gỗ đưa vào xưởng giấy sẽ được đưa vào máy nghiền, qua giai đoạn nấu, đánh nhão, tẩy tắng làm thành bột giấy. Sau đó qua máy xeo, ép gia nhiệt sấy khô cuối cùng ta được tờ giấy […]
Năm vị của thực phẩm từ đâu mà có?
Năm vị của thực phẩm là: ngọt, chua, đắng, cay, mặn. Ngoài ra với đầu lưỡi, người ta còn nhận được vị chát, vị ngon,… Thế nhưng tại sao với các loại thực phẩm khác nhau lại cho ta phong vị của năm vị chính của thực phẩm?Vị mặn trong thực phẩm của người chủ […]
Vì sao thêm muối vào quá sớm thì nấu đậu không nhừ?
Chắc có lúc bạn nghe lời mẹ nhắc nhở, khi nấu đậu chớ cho muối quá sớm. Nếu không, nấu đậu sẽ không nhừ.Lời dặn dò này hết sức khoa học.Bạn hãy làm một thí nghiệm sau đây: Bạn lấy nửa củ cải, khoét giữa củ cải một lỗ nhỏ rồi cho vào ít nước […]
Vì sao không nên để thức ăn mặn lâu trong nồi nhôm?
Nồi chảo gò bằng nhôm nhẹ, bền, đẹp. Người ta thường dùng nhôm để chế tạo ấm đun nước, nồi nấu cơm, nấu thức ăn hết sức tiện lợi. Thế nhưng khi sử dụng đồ đựng bằng nhôm chớ nên để thức ăn mặn chứa đựng lâu trong nồi nhôm. Vì sao vậy?Nhôm là một […]
Vì sao khi ăn kẹo hoa quả bạn lại thấy có mùi hoa quả?
Khi ăn kẹo hoa quả như kẹo táo, kẹo chuối, kẹo hạnh nhân, bạn cảm thấy có mùi hoa quả tương ứng.Thực ra thì trong kẹo hoa quả không hề có tí hoa quả nào mà chỉ là do người ta thêm vào kẹo các chất có mùi hoa quả. Các loại hoa quả có […]
Làm thế nào biến đường đỏ thành đường trắng?
Đường trắng thường được gọi là đường mía vì được chế tạo từ nước ép cây mía. Ở một số nước xứ lạnh, đường trắng được chế tạo từ nước ép củ cải đường. Cho dù sản xuất từ mía hay củ cải đường, ban đầu đường sản xuất ra đều có màu đỏ do […]
Vì sao phải thận trọng khi dùng chất màu thực phẩm?
Các nhà thẩm định chất lượng thực phẩm thường dựa vào ba tiêu chuẩn cảm quan là: màu sắc, mùi và vị, trong đó màu sắc ở vị trí hàng đầu, từ đó có thể thấy màu sắc thực phẩm có lực hấp dẫn lớn với mọi người. Ngày nay việc sử dụng trực tiếp […]
Vì sao cam chua lại là thực phẩm có tính kiềm?
Nhiều người cho rằng, nước cam chua ắt phải là thực phẩm có tính axit. Thực ra theo hoá học thực phẩm, người ta gọi thực phẩm có tính axit hay kiềm không phải để chỉ thực phẩm bản thân có tính axit hay kiềm mà là chỉ việc, sau khi ăn thực phẩm vào […]
Vì sao sau khi rửa sạch, trứng tươi dễ bị hư hỏng?
Quần áo sau khi giặt sạch, để lâu bao nhiêu cũng không bị hư hỏng. Nhưng trứng gà tươi dù có dính bùn, đất và bị vấy bẩn thì cũng không nên rửa sạch vì rửa sạch trứng trái lại làm trứng dễ bị hỏng.Những quả trứng hình bầu dục có màu hồng nhạt rất […]
Có phải đường là chất có vị ngọt lớn nhất không?
Người ta dùng độ ngọt để đo mức độ của một chất có vị ngọt. Tiêu chuẩn độ ngọt được xác định như sau: Quy định đường mía có vị ngọt là 100. Nếu một chất có cùng một nồng độ mà có độ ngọt gấp 5 lần đường mía thì độ ngọt của chất […]