“Thuật ngữ “Sản xuất sạch” do Cục Quy hoạch môi trường Liên hợp quốc đề xuất năm 1989. Nó bao gồm hai nội dung là quá trình sản xuất sạch và sản phẩm sạch, tức là không những phải thực hiện quá trình sản xuất không gây ô nhiễm hoặc ô nhiễm rất ít mà […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Thế nào là “Công nghệ xanh”?
“Ngày nay trên thế giới đang dấy lên “làn sóng xanh”. Danh từ “xanh” mọc ra khắp nơi như măng mọc sau cơn mưa xuân. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật cũng đã xuất hiện một danh từ mới “kĩ thuật xanh”.“Công nghệ xanh” là cách nói hình tượng, thực chất là chỉ những […]
Vì sao gần đây các xí nghiệp Bảo vệ môi trường lại phát triển mạnh mẽ?
“Mấy năm gần đây các xí nghiệp Bảo vệ môi trường trên thế giới phát triển rất mạnh, trở thành một trong những ngành dịch vụ sinh động và có sức sống nhất. Ở nước ngoài, các dịch vụ Bảo vệ môi trường được xem là 3 lĩnh vực kĩ thuật lớn, đó là ngành […]
Thế nào là “Có thể tiếp tục phát triển”?
“””Có thể tiếp tục phát triển” là chỉ sự phát triển “vừa thỏa mãn nhu cầu của con người hiện tại lại vừa không gây ra nguy cơ không đáp ứng được nhu cầu trong tương lai”. Khái niệm này được đưa ra trong báo cáo với tiêu đề “Tương lai chung của chúng ta” […]
Vì sao nói “tăng trưởng” khác với “phát triển”?
“””Tăng trưởng” và “phát triển” vừa quan hệ mật thiết với nhau, vừa khác nhau về bản chất.“Tăng trưởng” tức là tăng trưởng kinh tế, là chỉ sự tăng trưởng của một quốc gia hoặc một khu vực trong một thời gian nhất định về mặt của cải quốc dân hoặc của cải xã hội. […]
Tăng trưởng có giới hạn không?
“Chủ đề hiện nay của thế giới là hòa bình và phát triển. Phát triển là mục tiêu chung của toàn nhân loại. Thực chất của phát triển là đeo đuổi sự tăng trưởng và nâng cao kinh tế kĩ thuật, trình độ sức sản xuất. Từ góc độ này mà nói, kinh tế kĩ […]
Vì sao lại có “hàng rào xanh”?
“Mọi người đều đã nghe nói về hàng rào mậu dịch. Hàng rào mậu dịch là chỉ trong quan hệ mậu dịch quốc tế, những nước nhập khẩu vì lợi ích của nước mình mà đã đánh thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm mục đích giảm bớt và ngăn cản hàng nhập […]
Thế nào là thuế môi trường?
“Thuế môi trường là loại thuế hoàn toàn mới, nó được lập ra do môi trường sinh thái ngày càng bị xấu thêm.Chúng ta đều biết môi trường sinh thái có thể dung nạp hoặc làm sạch những chất ô nhiễm do hoạt động kinh tế xã hội gây ra, đồng thời lại có thể […]
Thế nào là “Chính sách bong bóng”?
“””Chính sách bong bóng” là chính sách quản lí môi trường rất nổi tiếng được người Mỹ đặt ra năm 1979. Chữ “bong bóng” ở đây là chỉ như bong bóng xà phòng. Chúng ta đều biết một nhà máy trong quá trình sản xuất thông thường sẽ thải ra môi trường nhiều chất ô […]
Vì sao Trung Quốc thực hiện chế độ “Ba đồng thời” trong quản lí môi trường?
“””Ba đồng thời” là chỉ “Những biện pháp đề phòng ô nhiễm được thực thi đồng thời với thiết kế công trình, đồng thời với thi công, đồng thời với đưa vào sử dụng”. Để dễ nhớ người ta gọi là chế độ “Ba đồng thời”. Ba đồng thời là biện pháp độc đáo trong […]
Vì sao phải đánh giá ảnh hưởng của môi trường?
“Trong công tác bảo vệ môi trường, xử lí ô nhiễm chỉ là hành vi “cứu vớt”, sự bảo vệ đích thực phải là công tác dự phòng. Đánh giá ảnh hưởng môi trường là một trong những biện pháp dự phòng có hiệu quả.Đánh giá ảnh hưởng môi trường còn gọi là phân tích […]
Vì sao phải công bố các thông báo về tình trạng môi trường?
“Thông báo về tình trạng môi trường là một loại chế độ đã sớm trở thành thông lệ ở nước ngoài. Rất nhiều cơ quan bảo vệ môi trường của nhiều quốc gia hàng năm thường công bố các thông báo tình trạng môi trường của quốc gia và khu vực theo định kì để […]
Chất lượng môi trường có tiêu chuẩn không?
“Nâng cao chất lượng môi trường là mục đích chủ yếu của công tác bảo vệ môi trường. Chất lượng môi trường phản ánh mức độ phù hợp của môi trường đối với sự sinh tồn, phồn vinh cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của nhân loại. Nó có thể phân thành […]
Vì sao Liên hợp quốc thành lập Cục quy hoạch môi trường?
“Cục quy hoạch môi trường của Liên hợp quốc là cơ quan quy hoạch môi trường có tính toàn thế giới trực thuộc Liên hợp quốc. Thập kỉ 50 – 60 là thời kì ô nhiễm môi trường và phá hoại sinh thái ngày càng nghiêm trọng. Rất nhiều vấn đề môi trường như mưa […]
Vì sao phải lập quy hoạch môi trường?
“Thông thường, quy hoạch môi trường chính là hệ thống quy hoạch quy định chặt chẽ đối với công tác bảo vệ môi trường trong tương lai.Quy hoạch môi trường là nội dung quan trọng để quản lí môi trường, cũng là một bộ phận cấu thành của quy hoạch phát triển kinh tế và […]
Vì sao phải định ra Luật môi trường quốc tế?
“Luật môi trường quốc tế là một bộ phận cấu thành của luật quốc tế hiện nay, hơn nữa nó đang trở thành một bộ phận đặc biệt quan trọng. Vì môi trường toàn cầu là một thể thống nhất nên một quốc gia nào đó nhằm lợi dụng khai thác môi trường hoặc bảo […]
Vì sao nói ô nhiễm không có biên giới quốc gia?
“Trên Trái Đất mà chúng ta sinh sống từng giờ, từng phút đang xảy ra sự tuần hoàn vật chất và các dòng chảy năng lượng. Có những cái ta có thể nhìn thấy, nhưng có những cái không thể nhìn thấy được. Ví dụ thực vật màu xanh tiến hành quang hợp, chúng hút […]
Vì sao phải giám sát và đo ô nhiễm môi trường?
“Ô nhiễm môi trường là kẻ thù chung của nhân loại. Nhiệm vụ chủ yếu nhất của những người làm công tác bảo vệ môi trường là trừ bỏ ô nhiễm, làm cho môi trường trở thành trong sạch. Vậy làm thế nào để thực hiện được điều đó? Muốn trừ bỏ ô nhiễm môi […]
Thế nào là tổn hại chung và bệnh hại chung?
“Tổn hại chung là chỉ những trường hợp bị nước thải, khí thải, vật phế thải gây ô nhiễm nghiêm trọng hoặc vì những nguyên nhân khác làm cho môi trường tự nhiên phát sinh biến đổi, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người, phá hoại sản xuất công, nông nghiệp, […]
Có phải tất cả ô nhiễm môi trường đều do con người gây ra không?
“””Tôi khó thở ! Thân nhiệt tôi tăng cao ! Da tôi đầy thương tích ! Hãy cứu tôi với !”. Trái Đất đang rên rỉ, Trái Đất đang kêu gào, tất cả đều là do ô nhiễm môi trường gây nên.Khi những chất hoặc những mầm độc hại thâm nhập vào môi trường, chúng […]