“Nuôi cá trong ruộng lúa còn gọi là “cá dưới lúa”, là một trong những phương thức sản xuất của đồng lúa khu vực miền núi và đồi gò ở phương nam Trung Quốc, là hệ thống sinh thái đồng ruộng ưu việt do nhân dân lao động Trung Quốc qua thực tiễn lâu đời […]
Nông nghiệp sinh thái là gì?
“Nông nghiệp sinh thái là loại hình nông nghiệp mới tuân theo nguyên lý sinh thái học và kinh tế học. Nó vận dụng phương pháp hệ thống hiện đại, lợi dụng mối quan hệ tương sinh, tương khắc giữa các loài, xây dựng nên một hệ thống sinh thái nông nghiệp có thể tự […]
Vì sao phải bảo vệ chim, bảo vệ cóc nhái?
“Cóc nhái là loài bắt sâu rất mạnh, là người bạn hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp. Các chuyên gia sau khi phân tích thức ăn của các loài cóc cho biết: cóc nhái hầu như chỉ ăn thức ăn động vật. Trong thức ăn của cóc nhái, sâu hại chiếm 80%, […]
Các tiểu hành tinh được phát hiện như thế nào?
“Khi nghiên cứu quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, các nhà khoa học đã phát hiện một sự kiện rất thú vị. Họ phát hiện các hành tinh không phải phân bố tuỳ tiện trong vũ trụ mà đó là một sự phân bố và chuyển động có quy luật quanh […]
Núi vòng tròn có phải là đặc sản riêng của Mặt trăng không?
“Hơn 300 năm trước các nhà thiên văn thông qua kính viễn vọng lần đầu tiên nhìn thấy núi vòng tròn hay núi miệng phễu trên Mặt Trăng. Quả thật họ không dám tin vào mắt mình, bởi vì lẽ nào đấy lại là những thứ xuất hiện trên Mặt Trăng trong sáng và đẹp […]
Diêm vương tinh có được xem là một đại hành tinh của Hệ Mặt trời không?
“Năm 1930, Tombaugh phát hiện ra Diêm Vương Tinh. Nhưng phát hiện này cho mãi đến nay vẫn còn tranh luận. Ngoài quỹ đạo thực tế của nó còn chênh lệch với tính toán theo lý thuyết ra thì tiêu điểm sự tranh luận của Diêm Vương Tinh còn ở chỗ khối lượng của nó […]
Vì sao nói Hải Vương Tinh được phát hiện dưới ngòi bút của các nhà toán học?
“Hơn 2000 năm trước con người cho rằng trong hệ Mặt Trời chỉ có 6 hành tinh lớn. Thổ tinh là hành Tinh cách Mặt Trời gần nhất. Mãi đến tháng 3 năm 1781, nhờ kính viễn vọng tự chế của William – Herschel đã phát hiện được một thành viên mới trong gia đình […]
Vành của Thổ tinh thực chất là gì?
“Thổ tinh là một hành tinh rất đẹp. Vòng ngoài xích đạo của nó có một vành sáng, giống như một người đội mũ vành rộng. Trong hệ Mặt Trời, Mộc Tinh và Thiên Vương Tinh tuy cũng có vành sáng, nhưng không hấp dẫn con người như vành sáng của Thổ tinh.Từ năm 1610, […]
Vì sao mấy chục năm trước đã có thể dự đoán có những trận hạn và lụt đặc biệt?
“Hai kỹ sư cao cấp Sở khí tượng Thượng Hải năm 1965 đã viết bài “”Nghiên cứu về xu thế diễn biến tình hình hạn và lụt mùa hè khu vực Hạ lưu Trường Giang”” đăng trên báo “”Địa lý”” kỳ hai. Bài báo đó đã đưa ra bức tranh xu thế hạn và lụt […]
Vì sao ngành khí tượng có thể dự báo sản lượng mùa màng?
“Sản lượng nông nghiệp của một vùng cao hay thấp chủ yếu là do nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa cũng như các thiên tai thời tiết quyết định. Trong giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, nếu gặp mưa và ánh sáng thích hợp, độ lạnh ấm vừa phải, cộng thêm không bị gió […]
Vì sao căn cứ hành vi khác thường của động vật cũng có thể biết được thời tiết?
“””Chuồn chuồn bay thấp trời mưa, bay cao trời nắng…””, “”Kiến bò lên vội vàng là sắp mưa bão lớn””. Nhân dân từ lâu đã chú ý quan sát hành vi khác thường của động vật để dự báo thời tiết.Vì sao trước khi thời tiết biến đổi, động vật lại có những phản ứng […]
Vì sao bản đồ mây của vệ tinh có thể dùng để dự báo thời tiết?
“Buổi tối hằng ngày, trên ti vi thường đưa tin dự báo thời tiết của Đài khí tượng trung ương, đồng thời kèm theo bản đồ mây trong toàn quốc. Bản đồ mây này là do vệ tinh khí tượng truyền về.Bản đồ mây của vệ tinh đã được sử dụng rộng rãi trong dự […]
Vì sao dự báo thời tiết cũng phải dùng máy tính?
“Đài khí tượng dự báo thời tiết bằng nhiều phương pháp: ngoài dự báo bằng bản đồ ra, người ta còn dùng cả máy tính, loại công cụ hiện đại, để tiến hành dự báo. Người làm khí tượng gọi phương thức dự báo này là “”Dự báo số trị””, tức dự báo số liệu […]
Chồn Bắc Mỹ diệt rắn chuông như thế nào?
“Rắn chuông (rắn đuôi kêu) rất thích ăn thịt chồn. Tuy nhiên, chồn không bao giờ để bị ăn thịt một cách dễ dàng. Ngược lại, chúng còn tấn công và tiêu diệt hàng loạt những con rắn độc dài gẩn 2 mét này. Chồn có vũ khí gì lợi hại như vậy?Nhóm nghiên cứu […]
Vì sao chuột chũi sợ ánh Mặt trời?
“Chuột chũi là loài vật ăn côn trùng sống trong đất. Chúng thường đào hang trong lớp đất tơi xốp, ẩm ướt và đẻ con ở đó. Chuột chũi con khi đã lớn vẫn sống ở trong đường hẩm đào dưới đất…Chuột chũi rất ít khi đào hang, làm tổ dưới lớp đất sét hoặc […]
Động vật sa mạc tồn tại như thế nào?
“Động vật muốn tồn tại trong sa mạc thì phải có ít nhất hai khả năng. Một là khả năng đi lại, bởi vì đất cát bất cứ lúc nào cũng có thể chôn vùi chúng; hai là khả năng trữ nước, vì khi rời khỏi nước thì bất kỳ sinh vật nào cũng chỉ […]
Tại sao có loài thực vật thích ánh sáng Mặt trời, có loại thực vật thì thích bóng râm?
“Không biết các bạn có chú ý đến không, một mặt hướng nam và một mặt hướng bắc của nhà, sườn phía Nam và sườn phía Bắc của núi cao nhận được lượng ánh sáng Mặt trời khác nhau. Ánh sáng Mặt trời ở sườn nam được chiếu trực tiếp, hơn nữa chiếu cả ngày […]
Tại sao những loài thực vật sinh trưởng ở bãi biển và đầm lầy đều có rễ hô hấp?
“Chúng ta biết rằng cuộc sống và sự sinh trưởng của thực vật không tách rời khỏi nước. Không có nước, thực vật dễ úa tàn, thậm chí là chết. Nhưng khi nước trong đất quá nhiều hoặc ngâm mình trong nước thì không khí trong lỗ hở của đất sẽ bị nước đẩy ra, […]
Tại sao tính kháng bệnh của thực vật hoang dã lại rất mạnh?
“Chúng ta đã nhìn thấy thực vật hoang dã ở ruộng hoang và đất hoang, không ít cây trên to dưới nhỏ, cành lá yếu ớt, có một số quả rất nhỏ mà chua. Nhìn bên ngoài chúng cũng tương đương với thực vật được trồng. Nhưng những người làm công tác khoa học lại […]
Vì sao lá trên ngọn rụng cuối cùng?
“Ở miền ôn đới, mỗi khi mùa thu đến, cây thay màu lá từ xanh sang vàng, cuối cùng trút nốt chiếc áo này, trẩn trụi đón mùa Đông tới. Nếu chú ý một chút, nạm sẽ thấy lá trên cành chính đổi màu trước tiên, sau đó lan dẩn đến ngọn cây, ngọn cành. […]