“Có thể làm cho vật liệu gốm trong suốt như thuỷ tinh được không? Có thể, các bạn có thấy trên đường phố có loại đèn được phát ra ánh sáng vàng rất đẹp, vừa sáng lại vừa không gây chói mắt. Đó là đèn natri áp suất cao (đèn cao áp). Với cùng lượng […]
Vì sao ngói lưu ly và gương Cảnh Thái lại có màu sắc rực rỡ?
“Khi đi tham quan các công trình kiến trúc cổ, ta thường bị mái ngói lưu ly của các công trình đó lôi cuốn. Mặc dù trải qua dãi dầu mưa nắng một thời gian dài, nhưng mái ngói lưu ly vẫn giữ sắc màu rực rỡ như thời xa xưa. Khi chúng ta đi […]
Sợi thuỷ tinh dùng để làm gì?
“Thuỷ tinh vốn có tính rất giòn. Thế nhưng khi đem thuỷ tinh gia nhiệt rồi kéo thành sợi mảnh như sợi tóc, thành sợi thuỷ tinh, thì sợi thủy tinh hầu như mất hết tính chất vốn có của mình và trở thành mềm mại mà độ bền chắc hầu như tương đương với […]
Vì sao sóng hạ âm lại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người?
“Mấy năm trước, báo chí nước Pháp đã đăng một câu chuyện có thật như sau:Sapelod là giáo sư của Học viện Marseille nước Pháp. Gần đây có một việc làm ông ta rất khổ tâm. Đó là, chỉ cần ông có mặt trong phòng làm việc trên tầng cao nhất của cao ốc trong […]
Vì sao khi bay với tốc độ siêu thanh, máy bay lại phát ra tiếng nổ to như sấm?
“Âm thanh là một loại sóng. Trong quá trình truyền lan của sóng âm thanh, giữa không khí đã bị xáo động và không khí chưa bị xáo động có một mặt phân cách, mà chúng ta gọi là mặt đầu sóng. Nếu nguồn âm thanh đứng yên thì mặt đầu sóng là một mặt […]
Ai dự báo gió bão trên biển?
“Một chiếc tàu thám hiểm đang chạy trên biển, các nhà khoa học đều đang khẩn trương làm việc. Người đang đo độ sâu của nước, người thì đo nhiệt độ nước… Một nhà khí tượng đưa quả bóng chứa hiđro gần vào tai nghe thử xem, lập tức ông ta khẩn cấp báo cho […]
Vì sao sóng siêu âm có thể rửa sạch các linh kiện tinh vi?
“Theo đà phát triển của khoa học kĩ thuật, công việc rửa sạch các linh kiện tinh vi cũng ngày càng trở nên quan trọng. Đối với những linh kiện có hình dạng phức tạp, nhiều lỗ, nhiều rãnh như bánh răng, cổ chai nhỏ, ống tiêm, vòng bi cỡ nhỏ, chi tiết đồng hồ […]
Sóng siêu âm là gì?
“Vào thế kỉ XIX, nhà khoa học Đức, Kran thông qua thực nghiệm đã phát hiện được: 20 nghìn hec là giới hạn trên của sóng âm thanh mà tai người có thể nghe được. Về sau, người ta gọi loại sóng âm thanh vượt quá 20 nghìn hec, tai người không thể nghe được […]
Tại sao lại phải luôn thay đổi chậu trồng hoa?
“Cây thường trồng trong chậu hoa để thưởng thức cái đẹp được gọi là cây cảnh. Lấy cây hoa ra khỏi chậu hoa cũ rồi lại trồng sang một chậu hoa khác, công việc này gọi là đổi chậu cây.Cây hoa đã được trồng vào chậu rồi tại sao phải đổi chậu khác?Chúng ta biết […]
Tại sao hoa cúc lại có nhiều hình dáng như vậy?
“Vào giữa mùa thu, rất nhiều công viên tổ chức triển lãm hoa cúc, nào là những đóa hoa vàng, da cam, đỏ, xanh, tím… có bông to như cái bát, có bông lại nhỏ như hạt đậu, hay có bông đơn, có bông kép… chúng đua nhau khoe sắc khoe hương lưu luyến người […]
Tại sao nói cây cối là “máy giảm thanh của thiên nhiên”?
“Khi bạn đi trên phố, nếu có một chiếc xe bấm còi inh ỏi khẩn cấp sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu. Nhưng nếu bạn đi trên đường có hai hàng cây xum xuê hai bên hè đường thì sẽ cảm thấy tiếng ồn giảm bớt. Đó là kết quả giảm thanh của cây.Vậy […]
Tại sao thực vật lại được coi là bộ máy cảnh báo ô nhiễm bầu khí quyển?
“Ở vùng Nam Kinh, Trung Quốc, có một lần người ta phát hiện cây tùng tuyết vào mùa xuân khi ra chồi non, lá kim bị vàng và cháy khô. Sau khi kiểm tra thì họ tìm ra nguyên nhân là do khí sunfur dioxit, hiđro fluorit thải ra từ các nhà máy gần đó, […]
Tại sao ở vùng núi có nhiều loại thực vật hơn ở đồng bằng?
“Các nhà thực vật học hay những người hái thuốc, thường thích đến những vùng núi, bởi lẽ, cây cỏ thực vật ở đây nhiều hơn hẳn dưới đồng bằng? Tại sao lại thế ?Thông thường, những nơi núi non trùng điệp, thâm sơn cùng cốc, địa hình khúc khuỷnh sẽ khiến khí hậu nơi […]
Tại sao bọ chó có thể nhảy rất cao?
“Bọ chó là “”quỷ hút máu”” nổi tiếng, cơ thể nó rất dẹt, thân dài cũng chỉ có 1 ~ 5 mm, đầu nhỏ nhưng không có cánh.Vậy mà đối phó loài bọ chó bé tí này lại không dễ dàng gì, muốn bắt sống chúng lại càng khó hơn, bởi vì chúng là quán […]
Tại sao châu chấu phải hoạt động thành đàn?
“Nói đến châu chấu, người ta sẽ liên tưởng ngay đến đàn châu chấu phủ rợp trời kín đất. Năm 1889, trên bầu trời của Biển Đỏ đã xuất hiện đàn châu chấu lớn nhất từ trước đến nay trong lịch sử, ước tính có khoảng 250 tỉ con, khi chúng bay giống như một […]
Con dế có kêu bằng miệng không?
“Buối tối mùa thu, trong lùm cỏ, dưới góc tường thường sẽ phát ra tiếng “”tuýt ! tuýt !””, đây là tiếng kêu của con dế – loài côn trùng mà các bạn nhỏ rất thích. Điều thú vị là tiếng kêu vang này không phải là được phát ra từ trong miệng của con […]
Con mối có liên quan gì đến nhiệt độ không khí lên cao?
“Vào sau những năm 80 của thế kỉ XX, khí hậu toàn cầu dần dần nóng lên, không ít những khu vực đã xuất hiện hiện tượng mùa đông nóng lạ lùng, điều này đã mang đến một loạt những hậu quả không tốt đối với xã hội loài người, vì vậy, cơ quan môi […]
Tại sao chuồn chuồn phải “đạp nước”?
“””Chuồn chuồn đạp nước chầm chậm bay”” là câu thơ cổ của Trung Quốc, có thể thấy rằng hiện tượng chuồn chuồn đạp nước đã được mọi người sớm chú ý đến. Nhưng rốt cuộc thì chuồn chuồn vì sao phải đạp nước? Người xưa không trả lời được.Hoá ra chuồn chuồn không giống với […]
Tại sao “đường tiêu âm” có thể khử được tiếng ồn?
“Ở một số nơi của nước Anh, người ta xây dựng những con đường rất kỳ lạ. Những con đường này tuy cũng làm bằng xi măng, nhưng có điều khác là tiếng ồn sản sinh ra khi xe chạy trên đường thấp hơn các đường thông thường khác 2-3 dB (đêxiben), vì vậy được […]
Tại sao có một số con đường cần phải nhuộm màu?
“Những con đường mà chúng ta thường thấy nếu không phải là mặt đường nhựa màu đen thì là mặt đường xi măng màu xám. Nói đến đường màu, e rằng chỉ thấy trong các tranh vẽ của trẻ em mà thôi.Kỳ thực, thì ở nhiều nơi trên thế giới có một số thành phố […]