“Xưởng chế tạo thuốc là nơi sản xuất dược phẩm, bãi chăn nuôi là nơi chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hai nơi dường như không có liên quan gì với nhau, nhưng cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, nơi chăn nuôi lại cũng có thể trở thành một […]
Mẹ của cừu “Đô-li” là ai?
“Cừu “”Đô-li”” có tiếng tăm lẫy lừng là sản phẩm của kĩ thuật nhân bản. Sự khác biệt lớn nhất giữa con vật nổi tiếng trong giới khoa học kĩ thuật này với cừu bình thường chính là nó không có cha, nhưng lại có 3 mẹ.Tại sao nói như vậy? Chúng ta hãy nhìn […]
Kĩ thuật nhân bản là gì?
“Nhân bản vốn là một kĩ thuật sinh vật rất ít gặp, cho dù là các nhà sinh vật học cũng chưa chắc đã hiểu hết về nó. Bởi vì sự phân công khoa học kĩ thuật lại càng ngày càng kĩ lưỡng, người cùng ngành cũng sẽ có cảm giác “”khác ngành như anh […]
Tại sao máy kéo lại có bánh trước nhỏ bánh sau to
“Nói chung ô tô đều có bốn bánh bằng nhau. Máy kéo cũng có bốn bánh, nhưng thật kì lạ là hai bánh sau to, hai bánh trước nhỏ. Tại sao thế?Lý do là, bánh trước của máy kéo chủ yếu dùng để dẫn hướng, cho nên gọi là bánh dẫn hướng, nếu chế tạo […]
Tại sao trên lốp xe ô tô cần có gân rãnh?
“Tuyệt đại đa số các xe cộ, như ô tô tải lớn, ô tô con, ô tô buýt, tàu điện không ray, xe ba bánh, xe gắn máy, xe đạp v.v. đều dùng lốp cao su, điều đó có nghĩa là, các lốp không phải trơn nhẵn, mà đều có gân rãnh gọi là hoa […]
Tại sao phần lớn ô tô lại dùng bánh sau đẩy bánh trước?
“Chúng ta đều biết rằng, phần lớn các ô tô đều dùng bánh sau để dẫn động. Nhưng có điều kỳ lạ là, phần lớn động cơ xe đều đặt ở trước xe. Điều đó đã đặt ra một câu hỏi: Tại sao động cơ ô tô không trực tiếp dẫn động bánh trước, mà […]
Tại sao khi phanh ô tô nhất định phải phanh bánh sau?
“Nếu có người hỏi bạn, khi phanh ô tô thì phanh bánh sau hay bánh trước. Có lẽ bạn không trả lời ngay được. Nếu quan sát tỉ mỉ quá trình phanh xe, bạn sẽ phát hiện khi phanh xe, vẫn là phanh bánh sau.Tại sao vậy?Lý do là, các động cơ ô tô thường […]
Tại sao nhấn phanh thì ô tô dừng lại?
“””Tăng tốc nhấn ga, giảm tốc nhấn phanh””. Đó là phương thức cơ bản nhất khi lái xe. Trong cuộc sống, con người không tách khỏi phương tiện vận chuyển nhanh và thuận tiện như ô tô. Nhưng tại sao mỗi khi nhấn bàn đạp phanh mà ta thường gọi là “”phanh xe”” thì ô […]
Tại sao ô tô điện có thể khôi phục địa vị?
“Ô tô điện là chỉ loại ô tô không dùng động cơ đốt trong, không dùng xăng, mà dùng động cơ điện một chiều để kéo.Ô tô điện là sản phẩm cùng thời với ô tô chạy bằng động cơ đốt trong, vào giữa thế kỷ XX, đã từng được hoan nghênh nhiệt liệt do […]
Tại sao giữa cần gạt của xe điện bánh hơi và đường dây điện trên không có khi tóe ra tia lửa xanh?
“Trong đời sống hằng ngày, nếu quan sát tỉ mỉ ngọn lửa, chúng ta có thể phát hiện các vật cháy khác nhau sẽ phát ra ngọn lửa có màu sắc khác nhau. Chẳng hạn, lửa cồn có màu xanh rất nhạt, lửa đèn dầu hoả có màu giống như màu xanh lá cây, chất […]
Tại sao trên nóc xe điện bánh hơi lại có cần gạt?
“Nói đến tàu điện bánh hơi (hay xe điện bánh hơi), chắc rằng không ai cảm thấy lạ lẫm, điều làm cho người ta chú ý nhất, đương nhiên là cái cần gạt trượt dưới đường dây điện ở trên nóc tàu.Ở Trung Quốc, ngay từ năm 1914, ở Thượng Hải đã bắt đầu có […]
“Ô tô mạng” có những đặc điểm gì?
“””Ô tô mạng”” là một loại ô tô kỹ thuật cao có khả năng thông tin toàn cầu. Nó tập hợp hết tất cả các phụ kiện điện tử tiên tiến như điện thoại, vi tính, ti vi, thu vệ tinh, hệ thống định vị toàn cầu v.v. hình thành ở trên xe một “”autonet”” […]
Thế nào là xe “khái niệm”?
“Đi đôi với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật và thực hiện chính sách cải cách mở cửa, mọi người cùng có nhiều cơ hội tiếp xúc với kỹ thuật xe cộ tiên tiến nhất trên thế giới. Thông qua các nhà môi giới, chúng ta có thể thấy, trong một […]
Vì sao lại có “hàng rào xanh”?
“Mọi người đều đã nghe nói về hàng rào mậu dịch. Hàng rào mậu dịch là chỉ trong quan hệ mậu dịch quốc tế, những nước nhập khẩu vì lợi ích của nước mình mà đã đánh thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm mục đích giảm bớt và ngăn cản hàng nhập […]
Thế nào là thuế môi trường?
“Thuế môi trường là loại thuế hoàn toàn mới, nó được lập ra do môi trường sinh thái ngày càng bị xấu thêm.Chúng ta đều biết môi trường sinh thái có thể dung nạp hoặc làm sạch những chất ô nhiễm do hoạt động kinh tế xã hội gây ra, đồng thời lại có thể […]
Thế nào là “Chính sách bong bóng”?
“””Chính sách bong bóng” là chính sách quản lí môi trường rất nổi tiếng được người Mỹ đặt ra năm 1979. Chữ “bong bóng” ở đây là chỉ như bong bóng xà phòng. Chúng ta đều biết một nhà máy trong quá trình sản xuất thông thường sẽ thải ra môi trường nhiều chất ô […]
Vì sao Trung Quốc thực hiện chế độ “Ba đồng thời” trong quản lí môi trường?
“””Ba đồng thời” là chỉ “Những biện pháp đề phòng ô nhiễm được thực thi đồng thời với thiết kế công trình, đồng thời với thi công, đồng thời với đưa vào sử dụng”. Để dễ nhớ người ta gọi là chế độ “Ba đồng thời”. Ba đồng thời là biện pháp độc đáo trong […]
Vì sao phải đánh giá ảnh hưởng của môi trường?
“Trong công tác bảo vệ môi trường, xử lí ô nhiễm chỉ là hành vi “cứu vớt”, sự bảo vệ đích thực phải là công tác dự phòng. Đánh giá ảnh hưởng môi trường là một trong những biện pháp dự phòng có hiệu quả.Đánh giá ảnh hưởng môi trường còn gọi là phân tích […]
Vì sao phải công bố các thông báo về tình trạng môi trường?
“Thông báo về tình trạng môi trường là một loại chế độ đã sớm trở thành thông lệ ở nước ngoài. Rất nhiều cơ quan bảo vệ môi trường của nhiều quốc gia hàng năm thường công bố các thông báo tình trạng môi trường của quốc gia và khu vực theo định kì để […]
Chất lượng môi trường có tiêu chuẩn không?
“Nâng cao chất lượng môi trường là mục đích chủ yếu của công tác bảo vệ môi trường. Chất lượng môi trường phản ánh mức độ phù hợp của môi trường đối với sự sinh tồn, phồn vinh cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của nhân loại. Nó có thể phân thành […]