Sau cơn mưa mùa hè mây đen tan hết, Mặt Trời hiện ra và trên bầu trời thường xuất hiện cầu vồng.Trung Quốc từ thời Bắc Tống đã có cách giải thích khoa học về cầu vồng. Hồi đó Thẩm Khoát trong “Mộng Khê bút đàm” đã trích dẫn lời nói của ông Tô Nhan […]
Vì sao quầng sáng màu thường hay xuất hiện trên bầu trời hai cực Nam, Bắc?
Khoảng 7 giờ tối ngày 2 tháng 3 năm 1957 ở miền sông Mạc và thành Hôma hoặc tỉnh Hắc Long Giang vùng biên giới Đông Bắc Trung Quốc xuất hiện quầng sáng màu mấy chục năm qua chưa hề có. Một ráng mây sáng đỏ bỗng nhiên nổi lên không trung rồi một chốc […]
Vì sao mây có màu sắc khác nhau?
Chắc bạn đã nhìn thấy mây có nhiều màu sắc. Có đám trắng mịn như bông, có đám đen xịt, có đám xám nhờ nhờ, có đám màu hồng hoặc màu tím, v.v.. Mây có nhiều màu sắc thực chất vì đâu?Không cần trả lời bạn cũng biết được, đó là do ngòi bút tự […]
Mây được hình thành như thế nào?
Mây trên trời có cao, có thấp, cao đến 10 km, thấp chỉ có mấy chục mét.Nguyên nhân hình thành mây rất nhiều, chủ yếu là do không khí ẩm ướt bốc lên. Trong quá trình bốc lên, vì áp suất không khí giảm dần theo độ cao, còn thể tích của nó lại nở […]
Ảo ảnh trên mặt biển hình thành như thế nào?
“Khi trời quanh mây tạnh, đi tàu trên biển hoặc đứng trên bờ biển nhìn ra xa ta thường thấy những cảnh tượng như thuyền bè, đảo, hoặc thành quách xuất hiện nơi chân trời xa xăm. Những người đi trên sa mạc cũng thường thấy nơi chân trời hiện lên mặt nước hồ, cây […]
Vì sao bầu trời có màu xanh lam?
“Bạn đã từng thấy, sau một trận mưa, có lúc bầu trời có màu xanh thẫm như mặt nước hồ phẳng lặng, sau tiếng sét và chớp giật, bầu trời tạm thời xanh đậm, khiến cho tâm thần con người hoảng sợ. Vì sao bầu trời khi nắng sáng lại có màu xanh lam? Hơn […]
Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng ozon?
Tương truyền đời xưa Thủy thần và Hỏa thần gặp nhau, vì tranh quyền xưng bá thiên hạ nên sát phạt lẫn nhau. Thủy thần đại bại vì căm tức mà húc đầu vào các ngọn núi chung quanh. Kết quả là đổ một cột trụ chống trời, gây ra một lỗ thủng lớn. Đó […]
Vì sao càng lên cao, không khí càng loãng?
Chắc các bạn đã từng xem bộ phim vận động viên leo núi Trung Quốc leo lên ngọn Everest (Chômô-lungma). Vận động viên mặc quần áo rất dày, đội mũ chống tuyết và đeo kính bảo hộ, đeo bình oxi, leo từng bước chậm chạp gian khổ. Vất vả biết bao nhiêu! Vì sao lại […]
Tại sao vĩ tuyến 38 trở thành đường phân giới giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc?
Cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản đem quân xâm lược chiếm Triều Tiên. Năm 1910, Nhật Bản cưỡng bức Triều Tiên ký “Điều ước Hàn Nhật”, quy định toàn bộ chủ quyền của Triều Tiên vĩnh viễn bị chuyển nhượng cho Nhật Bản. Từ đấy Triều Tiên biến thành thuộc địa của Nhật Bản.Sau khi […]
Kiến thức tổng hợp
– Đảo Sip thuộc châu Á hay châu Âu? Thuộc châu Á. Hòn đảo ở Địa Trung Hải này bị Thổ Nhĩ Kỳ và Hy lạp chiếm đóng mỗi bên một nửa (9250 km2 , 735000 dân)– Lục địa nào được phát hiện gần đây nhất? Châu Úc. Người Anh đã tìm ra châu lục […]
Khai thác bán cầu não phải có lợi gì?
Vỏ não người là bộ phận cao cấp nhất của hệ thống thần kinh trong cơ thể. Nó từng trải qua quá trình diễn biến hàng trăm, hàng vạn năm, từng nhảy vọt từ lượng biến thành chất. Vỏ đại não người được chia thành nhiều khu vực khác nhau, mỗi khu vực có một […]
Vì sao nói não càng dùng càng thông minh?
Có người nói: “Não nếu được dùng nhiều, các tế bào não sẽ bị chết”, “não dùng nhiều sẽ trở nên chậm chạp”. Cách nói này không có cơ sở khoa học.Trên thực tế, các bộ phận trong cơ thể người càng được dùng càng phát triển, não cũng vậy. Não người có khoảng 14 […]
Có phải số 0 là số chẵn?
Chúng ta đã biết trong các phép toán ở bậc tiểu học người ta gọi một số chia hết cho 2 là số chẵn, một số không chia hết cho 2 là số lẻ. Thế thì số 0 là số chẵn hay số lẻ. Khi ta nói đến số chẵn hay số lẻ nói chung […]
Phải chăng số 0 chỉ có nghĩa là không có?
Trong một lớp học, thầy giáo dạy toán đặt ra cho học sinh một bài toán: “ở một cửa hàng bán máy tính vào đầu tuần có 20 máy tính. Trong suốt một tuần cửa hàng chỉ có bán kiểu máy tính này mà không hề nhập một máy nào. Vậy nếu cửa hàng sẽ […]
Tại sao nói thông tin là nguồn tài nguyên quan trọng của xã hội loài người?
Trong xã hội ngày nay, thông tin đã trở thành một dạng tài nguyên – tài nguyên thông tin. Tài nguyên thông tin cũng như tài nguyên vật chất (như đất đai, rừng, khoáng sản, nguyên liệu, nguồn năng lượng), đó là của cải vô cùng quý giá của nhà nước, là nguồn quan trọng […]
Thông tin là gì?
Loài người sống trong biển thông tin. Con người ta từng giờ từng phút phải quan hệ với thông tin hoặc tự giác hoặc không tự giác. Vậy thì, rốt cuộc thông tin là gì?Thông tin không có một khái niệm xác định nhưng nó lại có hình thức đa dạng. Nó có thể là […]
Thế nào là hạt cơ bản?
Vào đầu thế kỷ XX, người ta tìm thấy nguyên tử là do điện tử và hạt nhân nguyên tử tạo nên. Nguyên tử đã bé nhưng hạt nhân nguyên tử lại còn bé hơn nhiều. Nếu xem nguyên tử như một toà nhà cao 10 tầng thì hạt nhân nguyên tử chỉ bằng hạt […]
Vì sao nói mọi vật trên thế giới đều do các nguyên tố tạo nên?
Nói cho cùng thì mọi vật trên thế giới do cái gì tạo nên? Từ hơn 2000 năm trước đã có người đặt ra câu hỏi này. Mãi cho đến khi khoa học Hoá học phát triển, người ta đã tiến hành phân tích vô số các mẫu vật mới phát hiện được: Các vật […]
Một mét dài bao nhiêu?
Trong hộp đựng dụng cụ học tập của bạn thường có một thước thẳng bằng nhựa trong suốt, trên mặt thước có in từng vạch thẳng, các vạch nhỏ cách nhau một milimet, mười vạch nhỏ bằng một xentimet, 1000 vạch nhỏ bằng chiều dài một mét.Đơn vị theo hệ mét là đơn vị độ […]
Vì sao sức nặng của vật thể có thể biến đổi?
Nếu có ai nói với bạn rằng sức nặng của một vật thể không phải là cố định mà có thể biến đổi theo những địa điểm khác nhau, liệu bạn có tin không? Song sự thực lại đúng là như vậy. Đưa vật thể đến những địa điểm khác nhau, sức nặng của chúng […]