Xích đạo thường được coi là nơi nóng nhất là vi ở vùng này quanh năm có Mặt trời trên đỉnh đẩu. Nhưng hãy xem lại tài liệu thống kê tinh hinh thời tiết trên toàn thế giới: Tại vùng xích đạo, nhiệt độ cao nhất rất ít khi vượt quá 35 độ C. Vậy […]
Vì sao bốn mùa trong năm không dài như nhau
Mỗi mùa trong năm không phải tròn trịa bằng số ngày một năm chia cho 4, mà được căn theo thời tiết phục vụ nhà nông. Vì thế, nó chẳng liên quan gì đến phép chia đều.Mùa xuân bắt đẩu từ ngày Xuân phân (23/1) đến ngày Hạ chí (21/6) tức là khoảng 92 ngày […]
Tại sao tháng 2 thường chỉ có 28 ngày?
Tháng trong lịch dương được phân thành hai loại: tháng đủ và tháng thiếu, tháng đủ có 31 ngày, tháng thiếu chỉ có 30 ngày. Nhưng duy nhất tháng 2 là chỉ có 28 ngày, có năm lại có 29 ngày, tại sao lại như vậy?Nói ra thì thật buồn cười, quy định này rất […]
Vì sao đêm mùa hè có nhiều sao hơn đêm mùa Đông?
Những đêm hè trời quang, nhìn lên bẩu trời chúng ta sẽ thấy chi chít các vì sao và rành rành là nhiều hơn hẳn so với đêm mùa Đông. Tại sao vậy? Lý do là mùa hè chúng ta đứng ở gẩn trung tâm ngân hà, nơi có nhiều sao nhất, còn mùa Đông, […]
Vì sao gió ban ngày mạnh hơn ban đêm?
Ngày hè nóng nực và oi ả, bạn mong cho đêm mau xuống và chờ đợi những làn gió mát. bạn có thể cho rằng buổi tối gió mạnh hơn. Nhưng thực ra, đó chỉ là cảm giác của chúng ta mà thôi. Vì đêm tĩnh mịch hơn ngày, người ta có thể nghe thấy […]
Vì sao đêm và sáng sớm nghe tiếng chuông ở xa rõ hơn ban ngày?
Có người sẽ nói: “Đó là vì ban đêm và buổi sáng sớm môi trường yên tĩnh, còn ban ngày thì có nhiều tiếng ồn”. Điều đó đúng, nhưng chỉ là phẩn nhỏ và cũng không hoàn chỉnh. Bạn có biết nguyên nhân chủ yếu không? Đó là vì âm thanh biết “đi vòng”.Âm thanh […]
Tại sao trời quầng thì gió, trăng tán thì mưa?
Mỗi khi quanh Mặt trời hoặc Mặt trăng xuất hiện những vòng ánh sáng khá lớn màu trắng hoặc ánh sáng có nhiều màu, ông bà chúng ta xưa lại nhắc con cháu thu thóc đang phơi, cất quẩn áo, đóng cửa sổ… Họ bảo nhau mưa gió sắp đến đấy. Vẩng sáng ấy được […]
Vì sao luôn nhìn thấy chớp trước rồi mới nghe thấy tiếng sấm?
Vào mùa hè thường xuất hiện chớp và sấm, trong cơn dông, điện trường giữa hai khu vực mang điện tích dương và điện tích âm trong những đám mây lớn đến một mức độ nhất định, hai loại điện tích trong quá trình phát triển sẽ phát ra tia lửa, hiện tượng này gọi […]
Vì sao sét hay đánh vào vật thể cao chót vót đứng đơn độc?
Tẩng mây thấp trong các đám mây giông thường mang điện. Loại điện năng này thường gây cảm ứng cho mặt đất, đồng thời làm cho mặt đất sản sinh ra loại điện tích khác với tính chất của dòng điện trong tẩng mây thấp. Điều đó có nghĩa, tẩng mây thấp nếu tích điện […]
Vì sao xuất hiện chớp dạng hình cây và hình cầu?
Vào lúc chạng vạng tối của mùa hè, đám mây hồng đi qua làm nóng mặt đất, cộng thêm tác dụng tiềm nhiệt của hơi nước đóng băng lan rộng rất cao và dẩy, mây uốn như cây cổ thụ già muôn hình muôn vẻ xuất hiện nhiều ở những bộ phận lồi của vật […]
Tia chớp vì sao có hình dạng giống như “cây khô treo ngược”?
Khi mây mưa xuất hiện, tẩng mây mang điện âm, cảm ứng mặt đất mang điện dương, tia chớp đẩu tiên xuất hiện mang điện âm từ trên đám mây hướng xuống mặt đất gọi là “tia chớp tiên dẫn”, nó phát huy tác dụng sinh ra tia chớp. Tia chớp dẫn điện này khi […]
Vậy, ánh sáng là gì và thế nào là hiện tượng tán xạ ánh sáng?
Ánh sáng là tập hợp của vô số các hạt photon. Photonđến mắt chúng ta dưới hình thức một “dải cẩu vồng” mà các nhà vật lý gọi là quang phổ. Quang phổ có rất nhiều màu sắc, nhưng về cơ bản có 7 màu là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím truyền […]
Vì sao tuyết trắng?
Để trả lời câu hỏi này, không nhất thiết bạn phải là nhà khoa học. Bạn có muốn thử tìm hiểu không?Khi tia sáng Mặt trời xâm nhập vào một hạt tuyết, nó sẽ nhanh chóng bị tán xạ bởi vô số những tinh thể băng và túi khí bên trong. Gẩn như toàn bộ […]
Vì sao khi tuyết rơi không lạnh nhưng khi tuyết tan lại lạnh?
Vào mùa đông, nhiều vùng ở Trung Quốc thường chịu sự chiếm lĩnh của luồng không khí lạnh. Luồng không khí vừa lạnh vừa khô bắt nguồn từ phương Bắc di chuyển xuống phía Namvới cường độ mạnh, khi nó tiếp xúc luồng không khí nóng ẩm ở phương Nam, do không khí lạnh nặng […]
Vì sao khi có sương thì thời tiết thường nắng?
Sự hình thành những hạt sương cẩn có những điều kiện khí hậu nhất định, đó là do sự khống chế của áp khí cao, ít gió, trời quang mây tạnh, nhiệt lượng trên mặt đất tán rất nhanh, nhiệt độ giảm xuống, khi hơi nước gặp phải mặt đất hoặc những vật thể tương […]
Vì sao khi có sương thì trời nắng?
Bốn mùa đều có sương, chỉ có điều vào mùa thu thường nhiều sương hơn. Vào buổi sáng sớm, bạn chỉ cẩn lưu ý một chút ở ruộng lúa, cỏ dại ở bên vệ đường và trên màng nhện, sẽ phát hiện thấy nước sương ẩm ướt, đặc biệt là những giọt sương đọng trên […]
Vì sao mà những ngày mưa thì không có sương?
Ban đêm có mây, trên mặt đất dường như là phủ một lớp chăn bông dày, nhiệt lượng muốn chạy đến với không gian này cũng khó mà qua cửa ải lớn này, sau khi gặp phải tẩng mây, một bộ phận bị quay trở lại mặt đất, bộ phận khác bị mây hút đi, […]
Sương mù được hình thành như thế nào?
Vào những ngày múa đông giá lạnh, thỉnh thoảng gió thổi nhẹ, trăng sao sáng vằng vặc, gẩn về sáng mở cửa sổ nhin ra ngoài, mái nhà, đồng cỏ toàn là màu tuyết trắng, nếu như bạn tỉ mỉ lật tấm ngói lên, có thể phát hiện thấy dưới tấm ngói là sương trắng.Lật […]
Vì sao gió ở nơi cao lại mạnh hơn gió ở nơi thấp?
Bởi vì không khí vận động luôn chịu ảnh hưởng của lực ma sát, luồng không khí trên mặt đất chịu tác dụng rất lớn của lực ma sát, đặc biệt là những vùng đồi núi không bằng phẳng, không khí rất dễ hình thành chuyển động xoáy. Cùng với độ cao tăng lên, tác […]
Vì sao gió ở trên cao thổi mạnh hơn ở dưới thấp?
Chúng ta thường đứng trên lẩu cao hoặc trên tháp cao sẽ cảm thấy gió mạnh hơn trên mặt đất, có thể thấy rằng tốc độ gió mạnh theo độ cao. Lấy thành phố Bắc Kinh làm ví dụ, khi tốc độ gió ở độ cao 10 mét là 1,1 m / s, ở độ […]