4.000 năm trước, nhân dân Trung Quốc đã bắt đầu biết ăn sữa đậu. Đồ uống này có hàm lượng dinh dưỡng phong phú nên luôn được xem là thức ăn bổ dưỡng. Nhưng một số gia đình chế sữa đậu chưa đun chín đã đem dùng, kết quả là xuất hiện các chứng ngộ […]
Vì sao phải cẩn thận khi tắm hơi?
Tắm hơi do người Phần Lan phát minh ra. Hồi đó, nhà tắm còn là một căn phòng bằng gỗ dựng bên bờ hồ. Trong phòng đầu tiên đốt lửa cháy, đặt một hòn đá trên ngọn lửa, đợi đến khi đá nóng đỏ thì khoát nước lã lên, khiến hơi nước bốc ngùn ngụt […]
Vì sao nói “rửa chân nước nóng trước khi ngủ cũng như uống thuốc bổ”?
Hai chân con người không những đỡ trọng lượng toàn thân mà còn chuyển dời thân thể đi. Theo tính toán, một người trong cuộc đời đi khoảng 10 vạn km, tương đương với 2,5 vòng tròn quả đất.Con người hoạt động, chân phải làm việc rất nặng nhọc, cho nên việc giữ ấm đôi […]
Vì sao khi lên cơn sốt, nên uống nhiều nước ấm?
Đối với cơ thể, nước vô cùng quan trọng, gắn chặt với sự sống của con người. Người nào không uống nước 7 – 8 ngày liền sẽ tử vong.Nói chung, mỗi người một ngày đêm cần khoảng 2,5 lít nước. Nhưng lượng nước cơ thể cần không phải là cố định. Mùa hè nóng […]
Vì sao mùa xuân cần ấm, mùa thu cần lạnh?
“Mùa xuân cần ấm, mùa thu cần lạnh” là câu nói cửa miệng mà ta thường nghe thấy. Ý nghĩa của câu này là khí hậu mùa xuân vừa chuyển sang ấm, không nên mặc quá mong manh mà nên “mặc ấm” một chút. Sang mùa thu, khí hậu bắt đầu chuyển lạnh, không nên […]
Vì sao việc đấm lưng có thể giải trừ mệt mỏi?
Trung y truyền thống cho rằng, cuộc sống của con người có quan hệ chặt chẽ với khí huyết. Khí là chất cơ bản để thúc đẩy hoạt động sinh lý của các tổ chức và các khí quan; huyết là danh từ gọi chung các dịch trong cơ thể. Khí huyết nhờ kinh lạc […]
Vì sao trước khi ngủ nên uống một cốc sữa?
Nhiều bố mẹ thích cho con uống sữa buổi sáng. Họ cho rằng như thế dễ hấp thu, thực ra cách nghĩ này không đúng.Trong sữa có 87% nước, 13% còn lại là các chất anbumin, mỡ, các hợp chất của nước và cácbua và một số nguyên tố vi lượng như canxi, các sinh […]
Vì sao tắm nắng nhiều có hại cho cơ thể?
Cuộc sống con người liên quan mật thiết với ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại trong ánh nắng có thể giết chết các loại vi khuẩn, ngăn ngừa nhiều bệnh phát sinh. Trẻ em bị còi xương thường được bác sĩ nhắc nhở cho tắm nắng, vì ánh nắng có thể khiến cho một […]
Vì sao việc tắm nước lạnh có tác dụng rèn luyện thân thể?
Người xưa cho rằng, muốn sức khỏe tốt phải thường tắm nước lạnh. Sự thật quả như thế. Cơ thể chúng ta dù ban ngày hay ban đêm, mùa đông hay mùa hạ đều luôn ra mồ hôi. Mồ hôi mang theo những chất thải trong cơ thể, nó kết hợp với bụi bặm và […]
Vì sao âm nhạc cũng có thể chữa bệnh?
Việc thưởng thức âm nhạc khiến cho ta có cảm giác thoải mái, thư giãn, có tác dụng tích cực đối với sức khỏe. Hiện nay, phương pháp chữa bệnh bằng âm nhạc đã trở thành một môn khoa học mới trong y học, ngày càng được nhiều người quan tâm. Ví dụ: Trong đỡ […]
Vì sao tuyệt đối không được thử thuốc gây nghiện?
Nói đến thuốc phiện, hầu như mỗi người đều biết nó rất nguy hại cho cơ thể, một khi đã nghiện hút thì rất khó bỏ.Trong họ thuốc phiện, thường gặp nhất là nha phiến, heroin, maphy, tama, cocain… Theo nguồn và phương thức sản xuất, chúng có thể phân thành ba loại lớn là: […]
Vì sao không nên uống nhiều thuốc bổ?
Trung Quốc có câu “Thuốc bổ không bằng thức ăn bổ”; nghĩa là người bình thường nên dựa vào thức ăn để bổ sung dinh dưỡng là chính, không nên dựa vào thuốc để tăng thêm sức khỏe. Một số người cho rằng uống nhiều thuốc bổ là tốt nên uống nhiều nhân sâm, a […]
Để phát huy tác dụng chữa bệnh, thuốc có liên quan với thụ thể như thế nào?
Thuốc và chất độc sau khi vào cơ thể sẽ có tác động khác nhau. Thuốc phát huy tác dụng chữa bệnh, còn chất độc sản sinh phản ứng có hại đối với cơ thể. Tuy nhiên, cả hai đều là những hoạt chất có nguồn gốc từ bên ngoài.Trong cơ thể chúng ta cũng […]
Vì sao việc uống thuốc, tiêm thuốc có thể giúp chữa được bệnh?
Mọi người trong cả cuộc đời khó tránh khỏi có lúc bị ốm; phải uống thuốc, phải tiêm thì bệnh mới khỏi. Vì sao uống thuốc và tiêm có thể chữa được bệnh?Nguyên là việc uống thuốc hay tiêm thuốc thực chất đều là sử dụng hóa chất để chữa bệnh. Chúng được đưa vào […]
Có thể giảm đau khi tiêm không?
Người ốm thì phải uống thuốc hoặc phải tiêm. Trong hai cách đó, hiệu quả của thuốc theo đường tiêm sẽ nhanh hơn nhiều so với đường uống. Nhưng việc tiêm thuốc lại khiến bệnh nhân bị đau. Đặc biệt là trẻ em khi thấy y tá chuẩn bị tiêm rất căng thẳng và khóc […]
Vì sao có một số xét nghiệm máu phải lấy mẫu khi đói?
Những người đã xét nghiệm máu đều biết rõ, khi làm một số xét nghiệm máu như đường huyết, mỡ huyết, bệnh nhân không được ăn gì vào buổi sáng để lấy máu.Vì sao lại cần làm như thế? Bởi vì phương pháp thực hiện của các loại xét nghiệm đều khác nhau, giá trị […]
Vì sao không nên lạm dụng thuốc kháng sinh?
Lịch sử phát triển y học của Việt Nam và thế giới có nhiều bài học và sai lầm. Trong đó, ỷ lại thuốc kháng sinh, lạm dụng kháng sinh là một trong những sai lầm lớn nhất.Trước đây, khi phát hiện ra thuốc kháng sinh, loài người đã thu được nhiều lợi ích to […]
Vì sao cấm vận động viên uống thuốc kích thích?
Năm 1988, tại Thế vận hội ở Seun, vận động viên điền kinh Canada B.Jonhson tham gia chạy 100 m nam. Vì kết quả kiểm tra nước tiểu tại hiện trường cho thấy có thuốc kích thích nên danh hiệu quán quân của anh bị tước đi. Ngoài ra, vận động viên này còn bị […]
Trước khi tiêm penicelin, vì sao phải tiêm thử phản ứng dưới da?
Penicelin là loại kháng sinh đầu tiên con người phát hiện được. Sự phát hiện ra nó giúp cho con người không còn phải bó tay trước vi khuẩn bệnh. Nhưng người ta cũng phát hiện ra một điều rất lạ là có một số người sau khi dùng penicelin bị khó thở, mặt trắng […]
Vì sao trước lúc tiêm, phải đẩy một ít thuốc ra khỏi kim tiêm?
Nếu bạn chú ý quan sát sẽ phát hiện thấy y sĩ trước khi tiêm thường đẩy một ít thuốc ra khỏi kim tiêm. Đó là để bảo đảm điều trị an toàn. Khi y sĩ rút thuốc từ trong ống thuốc, điều chỉnh lượng thuốc, hoặc rút thuốc từ trong ống tiêm ra, thường […]