Người ta khi dùng điện thoại di động, có lúc xảy ra hiện tượng điện thoại bị ngắt, lời nói không rõ hoặc máy dò không thu được tín hiệu. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là trong mạng truyền thông di động có “vùng mù” thông tin (vùng lặng). Đi vào những vùng […]
Tại sao truyền thông di động phải dùng mạng tổ ong?
Những phương tiện thông tin vô tuyến như điện thoại không dây, máy nhắn tin và điện thoại đơn công vô tuyến (hệ thống truyền thông nội bộ – inter communication munication system) đều sử dụng trong khi di chuyển. Loại phương thức truyền thông này gọi chung là thông tin di động (truyền thông […]
Điện thoại nhìn được và điện thoại truyền hình là một chăng?
Nói tới điện thoại truyền hình, có thể bạn sẽ đoán nó là đời sau của sự kết hợp giữa ti vi và máy điện thoại. Sự ra đời của điện thoại truyền hình khiến ta đồng thời với việc gọi điện, không chỉ có thể nghe thấy tiếng nói mà còn có thể trông […]
Điện thoại nội bộ là gì?
Ngày nay điện thoại là khá phổ biến. Các phòng làm việc hầu như đều mắc điện thoại. Theo thống kê, khi giải quyết công việc hằng ngày, mọi người thường dùng điện thoại liên lạc nội bộ để cùng trao đổi với đồng nghiệp. Nếu toàn bộ đều sử dụng điện thoại ngoại tuyến […]
Thế nào là điện thoại hội nghị?
Trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường phải triệu tập cuộc họp toàn quốc hoặc cấp tỉnh thành. Nhân viên tổ chức hội nghị thường phải làm công việc chuẩn bị trước đó mấy ngày. Người tham gia hội nghị đi lại vất vả. Vậy liệu có cách nào tốt hơn vừa đạt được […]
Điện thoại phiên dịch và phiên dịch điện thoại là một chăng?
Trong giao lưu quốc tế, nếu chỉ biết có tiếng mẹ đẻ thì dù bạn đi đâu rào cản ngôn ngữ cũng trở thành kẻ thù trên chặng đường lữ du này. Lúc này nhân viên phiên dịch chính là cầu nối để giao lưu hai ngôn ngữ khác nhau. Gọi điện thoại cũng sẽ […]
Tại sao trên một đường dây điện thoại lại có thể cùng thực hiện nhiều cuộc gọi?
Ngày nay nếu muốn trò chuyện với bạn bè, ta không cần bước ra khỏi cửa, gọi điện thoại là được rồi. Điện thoại đường dài lại càng thể hiện khả năng rút ngắn khoảng cách cho những người ở cách xa nhau. Thế nhưng, việc đầu tư để thiết lập một đường dây điện […]
Điện thoại phải làm sao để bảo mật thông tin?
Trong cuộc sống hằng ngày, điện thoại là phương tiện không thể thiếu để mọi người liên hệ với nhau. Nội dung không quan trọng trong điện thoại, dù bị người khác nghe trộm cũng không sao. Nếu như là tin cơ mật bị nghe trộm thì hậu quả không thể lường được. Lúc này, […]
Tại sao ngày trời mưa thì điện thoại dễ bị lạc âm?
Bạn có thấy khi mùa hè hoặc ngày trời nồm thì hiện tượng lạc âm (hiện tượng tín hiệu lời nói của đường dây điện thoại này chạy lạc qua đường dây điện thoại khác trong đường cáp – chú thích của người dịch) thường xảy ra không. Có khi tiếng trở nên nhỏ mà […]
Tại sao sấm chớp có thể làm hỏng điện thoại?
Sấm chớp là hiện tượng tự nhiên thường gặp. Theo thống kê hằng năm Trái Đất có hơn 1,3 tỉ lần sấm chớp, bình quân mỗi giây là 100 lần. Chỉ riêng bán đảo Lôi Châu, Quảng Đông thì thời gian có sấm sét tính dài đến bốn tháng. Sấm sét tàn phá rất lớn […]
Đường dây điện thoại có thể mắc sát với đường điện không?
Lắp đặt cho nhà mới, có người để giản tiện, thường cho chạy đường điện thoại song song với đường điện. Có vùng nông thôn, vì để tiết kiệm cột điện, mà người ta đã mắc dây điện thoại lên cột điện. Những cách làm đó đều không phù hợp với cách đặt đường dây […]
Người câm điếc có thể dùng điện thoại không?
Maria là cô gái câm điếc sinh ra tại đất nước Ôxtrâylia. Lúc ba tuổi, do sự cố trong điều trị mà từ đó cô phải sống trong thế giới vô thanh. Người câm điếc tuy không thể “nói” và “nghe”, nhưng có thể “viết” và “nhìn”. Thế là người ta nghiên cứu ra một […]
Gọi điện thoại mà không nghe thấy lời mình có tốt không?
Khi gọi điện thoại, trong ống nghe của máy ta nghe thấy tiếng nói của mình, đó là “âm bên cạnh”, còn gọi là “bàng âm”.Nếu bàng âm của máy điện thoại quá to sẽ khiến người nói cảm thấy khó chịu, làm thính giác mệt mỏi. Đồng thời, người nói cũng cho rằng giọng […]
Nói điện thoại càng to thì người nghe càng rõ có phải không?
Người hay gọi điện thoại có một thể nghiệm thế này, khi đối phương nghe không rõ thì ta thường là cao giọng lên để nói. Như vậy liệu đối phương có nghe rõ không? Chúng ta hãy xem máy điện thoại truyền âm thanh cho người nhận thế nào nhé.Dùng điện thoại để truyền […]
Tại sao âm thanh nghe trong điện thoại bị rè?
Khi gọi điện thoại, thỉnh thoảng ta nghe thấy tiếng rè hay tiếng rít chói tai trong điện thoại. Tiếng rè trong điện thoại là do thiết bị khuếch đại trong đường điện thoại hoặc mát điện thoại phát sinh dao động tự kích mà có.Chúng ta đều nhìn thấy micrô và thiết bị tăng […]
Gọi điện thoại mà có hiện tượng hồi âm là sao vậy?
Hiện tượng hồi âm thì ở đâu cũng có, khi ta nói to trong hang núi thì chỉ lát sau sẽ nghe vọng tới một loạt hồi âm. Nguyên do là tiếng nói truyền vào hang và lát sau phản xạ trở lại. Điều này thuyết minh rằng sự lan truyền của âm thanh cần […]
Tại sao trong điện thoại có tiếng đài phát thanh?
Gọi điện thoại có khi gặp tình huống thế này, vừa nhấc ống nghe lên thì đã thấy vang lên tiếng đài phát thanh. Khi kiểm tra đường dây điện thoại thấy đâu có nối với rađiô. Vậy chuyện này là thế nào?Nguyên là do tần số tín hiệu âm tần rất thấp, truyền không […]
Điện thoại số là gì?
Điện thoại mang đến sự tiện lợi cho con người. Thế nhưng có lúc nó cũng gây nên một phiền toái cho bạn. Những gia đình lắp đặt điện thoại có thể trải qua thế này: Đang khi nửa đêm bỗng vang lên hồi chuông điện thoại, thật là cái đồ điện thoại quấy rầy […]
Tại sao có thể dùng thẻ từ để gọi điện thoại?
Bạn có thấy các bốt điện thoại ở dọc các tuyến phố không, trong đó lắp đặt một máy điện thoại công cộng mà bạn không phải bỏ đồng xu vào. Thay vào đó, bạn phải cắm vào một tấm thẻ từ điện thoại. Cái bốt này chính là trạm điện thoại thẻ từ có […]
Tại sao có những thành phố số điện thoại lại dài?
Nếu quan sát kĩ dãy số điện thoại ta sẽ thấy có những thành phố mà số điện thoại đặc biệt dài, nhưng cũng có thành phố thì lại ngắn. Tại sao vậy?Nguyên là điện thoại phải nối thông với nhau. Mỗi một máy điện thoại phải có một mã số điện thoại, mà mã […]