“Trong bộ nhớ lưu trữ bên trong của máy tính, ngoại trừ bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM có dung lượng lớn ra, còn có bộ nhớ chỉ đọc dung lượng thấp ROM. ROM khi vận hành bình thường chỉ có thể đọc được số liệu mà không viết số liệu vào được. Khi […]
Tin học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Tin học.
Tại sao máy tính đã có bộ nhớ chính lại phải có phần cứng lưu trữ?
“Tốc độ truy cập của bộ nhớ chính trong máy tính rất nhanh nhưng dung lượng lưu trữ lại rất nhỏ, khi nguồn điện bị cắt thì các số liệu lưu trữ cũng sẽ mất đi tức khắc. Còn phần cứng lưu trữ thì tuy là tốc độ truy cập chậm hơn bộ nhớ chính, […]
Tại sao máy tính phải có bộ nhớ chính?
“Máy chính (khối hệ thống) của máy tính cấu tạo gồm bộ xử lý trung tâm (central processing unit) và bộ lưu trữ bên trong (gồm RAM và ROM). Bộ xử lí trung tâm khi vận hành thì trước hết phải lấy được số liệu, vận hành xong thì phải lưu trữ số liệu. Tốc […]
Tại sao máy tính hiện nay đều sử dụng bộ vi xử lý đa phương tiện (multimedia)?
“Đầu năm 1997, công ty Intel của Mỹ tung ra bộ vi xử lý (microprocessor còn gọi là con chip) có multimedia (đa phương tiện). Nội dung hiện diện trong một kết hợp của văn bản, đồ họa, hình ảnh, hoạt hình và âm thanh – chú thích của người dịch). Máy vi tính có […]
Tại sao nói CPU là bộ phận trung tâm của máy tính?
“Máy vi tính có năm bộ phận chủ yếu hợp thành, đó là:(1) CPU (Central Processing Unit): bộ xử lý trung tâm hay còn gọi bộ vi xử lý.(2) Bộ lưu trữ trong khối hệ thống (gồm RAM là bộ nhớ chính hoặc còn gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên – random access […]
Tại sao máy tính lại ứng dụng cách tính hệ nhị phân?
“Chức năng cơ bản của máy tính là tính toán số liệu, xử lý thông tin. Con số mà máy tính hiện nay xử lý là phép tính hệ nhị phân. Con số trong hệ nhị phân chỉ có hai số 0 và 1. Đếm đến số 2 thì nhảy lên một hàng mới. Ví […]
Tại sao máy tính lại coi là bộ não điện tử?
“Loài người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên đã dần dần sáng tạo ra đủ loại các công cụ và khí giới. Những công cụ và thiết bị khí giới này thực chất chỉ là sự kéo dài của các khí quan con người. Ví dụ, cái cuốc, cái xẻng, cái búa, cái kìm, […]
Màu sắc thịnh hành quốc tế đã ra đời như thế nào?
“Màu sắc thịnh hành quốc tế là chỉ chung những nhóm màu trong một khoảng thời gian nào đó được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện tượng này bắt đầu xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX, do nước Pháp khởi xướng và Đức, Nhật, Ý, Mỹ, Anh… 14 nước […]
Cuộc chiến điện tử chính là cuộc chiến thông tin chăng?
“Cuộc chiến điện tử (Electronic Warfare) khác với cuộc chiến thông tin (Information War – IW). Có thể nói cuộc chiến thông tin bao hàm cuộc chiến điện tử, quan hệ giữa chúng là quan hệ lệ thuộc. Dù rằng xét về nội hàm hay xét về bề ngoài thì cuộc chiến thông tin có […]
Tại sao nói rác thải thông tin là mối nguy hại lớn chung cho xã hội?
“Thông tin là một loại tài nguyên quan trọng trong xã hội. Cũng như các tài nguyên khác, trong tài nguyên thông tin cũng có những loại rác thải đủ loại. Rác thải thông tin đã mang lại những mối nguy hại to lớn cho việc ứng dụng và xử lý tài nguyên thông tin. […]
Ngành công nghệ thông tin là gì?
“Cùng với sự phát triển vũ bão của khoa học kĩ thuật, toàn xã hội đã sắp bước vào xã hội tin học hoá. Trong quá trình này ngành công nghệ thông tin tất nhiên sẽ phát triển nhanh chóng. Vậy, ngành công nghệ thông tin là gì? Nó gồm có những nội dung gì?Thông […]
Xã hội tin học hóa có những đặc tính gì?
“Xã hội hiện đại là xã hội tin học hóa, dù là ngành nào đều không tách rời khỏi thông tin. Thông tin đã trở thành một trong năm yếu tố kinh tế (năm yếu tố kinh tế: nhân lực, nguyên liệu, kỹ thuật, vốn, thông tin). Lượng sở hữu thông tin, tốc độ truyền […]
Thế nào là thông tin phản hồi?
“Nếu bạn đã tới Thiên Đàn ở Bắc Kinh, bạn sẽ thấy công trình kiến trúc này được thiết kế tinh xảo, tạo hình độc đáo và nó chắc chắn sẽ để lại một ấn tượng sâu sắc cho bạn. Thế nhưng bức tường hồi âm kỳ diệu kia mới thực sự làm cho bạn […]
Tại sao việc truyền tin lại gắn liền với vật mang?
“Việc nhận thức và sử dụng thông tin của loài người đã có một lịch sử lâu đời từ rất xa xưa. Bao nhiêu năm, rất nhiều thông tin sở dĩ được truyền đi và lưu giữ lại đều phải dựa vào phương tiện mang (hình thức truyền tải).Những ai đã đến Bắc Kinh phần […]
Tại sao có thể chia sẻ thông tin?
“Trên thị trường nông sản, chủ sạp bán ra một loại hàng, người bán mất đi thì người mua được. Thế nhưng ở sân bay hoặc nhà ga, những thông tin hiển thị trên bảng thông báo không giống như các mặt hàng thông thường. A có thể qua bảng thông báo mà thu nhận […]
Thông tin có thể trở thành tri thức không?
“Khi bạn nói chuyện với một người bạn, nếu anh ta cứ thao thao bất tuyệt nói về một vấn đề nào đó từ các khía cạnh khác nhau, cung cấp cho bạn tình hình các mặt, cung cấp những cách nhìn và kiến giải của mình thì bạn sẽ có được nhiều điều gợi […]
Tại sao phải biến thông tin thành tri thức?
“Thông tin là gì thì chúng ta đã làm rõ ngay từ bài một rồi. Thông tin thường có được thông qua việc xử lý và phân tích.Nếu chúng ta cứ tiếp nhận thông tin mà không phân tích thì rất có khả năng bị thông tin giả làm hoang mang, thậm chí bị “”đánh […]
Tại sao thông tin trở thành căn cứ của quyết sách?
“Vào cuối thu năm 1794, khi Napôlêông đưa quân vào Hà Lan, Hà Lan đã cho mở các cửa đập của các con sông để ngăn chặn bước tiến của đại quân Pháp do Thống chế Sác Pisgliu (thầy của Napôlêông) chỉ huy. Đang lúc đội quân của Pisgliu không cách nào tiến vào và […]
Tại sao nói: Làm gì cũng phải có thông tin?
“Hoạt động thường ngày của chúng ta luôn bị ràng buộc bởi thông tin. Ví dụ hôm nay bạn phải đến trường để học thì trước hết phải biết được thông tin là hôm nay có học không, học những môn gì, những ai dạy. Từ đó mới có thể chuẩn bị những mặt cần […]
Tại sao nói thông tin liên quan mật thiết tới sự sống còn của loài người?
“Từ khi xuất hiện xã hội loài người thì thông tin đã có tác dụng vô cùng quan trọng đối với đời sống của con người. Ví dụ thời viễn cổ, khi gặp thú dữ con người đã dùng nhiều hình thức truyền tin để giảm thiểu khả năng bị hại. Trong xã hội hiện […]